Tính giá trị của biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trong mỗi trường hợp sau: a) x = 0 ; b) x = 15 ; c) x = -15 ; d) x = 0,15

By Kennedy

Tính giá trị của biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 0 ;
b) x = 15 ;
c) x = -15 ;
d) x = 0,15

0 bình luận về “Tính giá trị của biểu thức (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2) trong mỗi trường hợp sau: a) x = 0 ; b) x = 15 ; c) x = -15 ; d) x = 0,15”

  1. Đáp án:

    Rút gọn biểu thức:

    A = (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2)

     = x2.(x + 3) + (–5).(x + 3) + x.(x – x2) + 4.(x – x2)

     = x2.x + x2.3 + (–5).x + (–5).3 + x.x + x.(–x2) + 4.x + 4.(–x2)

     = x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2

     = (x3 – x3) + (3x2 + x2 – 4x2) + (4x – 5x) – 15

     = –x – 15.

    a)nếu x = 0 thì A = –0 – 15 = –15

    b)nếu x = 15 thì A = –15 – 15 = –30

    c)nếu x = –15 thì A = –(–15) – 15 = 15 – 15 = 0

    d)Nếu x = 0,15 thì A = –0,15 – 15 = –15,15

    Giải thích các bước giải:

     kiến thức áp dụng vào bài để làm là: 

    Để nhân hai đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

     Để tính giá trị biểu thức khi cho trước các giá trị của biến, ta nên rút gọn biểu thức trước khi thay giá trị.

    Trả lời

Viết một bình luận