Tình hình kinh tế Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X:
-Công cụ bằng sắt, dùng trâu bò kéo cày, trồng lúa hai vụ trên một năm ở ruộng bậc thang
– Trồng các loại cây ăn quả như cau, dừa, mít,…
– Khai thác lâm thổ sản như trầm hương, ngà voi, sừng tê,… Làm đồ gốm, đánh cá.
– Buôn bán với các quận ở Giao Châu, Trung Quốc,Ấn Độ.
* Có điểm nào tương đồng với người Việt
Bạn tham khảo:
– Giống nhau :
+ Nền kinh tế chính là nông nghiệp. (trồng lúa nước, các loại cây ăn quả)
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp
+Theo đạo Phật
+ Khai thác lâm thổ sản
+ Làm đồ gốm, đánh cá
XIN CTLHN Ạ!!!
Nông nghiệp:
+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.
+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.
+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.
– Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.
– Thương nghiệp:
+ Có sự giao lưu, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Một số lái buôn Chăm còn kiêm nghề cướp biển và buôn bán nô lệ.
* Nhận xét:
– Nền kinh tế của Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X đã có trình độ phát triển cao.
– Nhân dân Cham-pa cần cù, sáng tạo trong lao động.
– Một số ứng dụng trong nông nghiệp như ruộng bậc thang, xe guồng nước đến ngày nay vẫn còn sử dụng.
– Phong tục, tập quán:
ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
– Chữ viết:
người Chăm đã có chữ viết riêng
– Tôn giáo:
Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
– Nghệ thuật:
người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…
– Giống nhau :
+ Nền kinh tế chính là nông nghiệp.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.