Tình hình kinh tế văn bản từ thế kỷ 2 đến 10 18/07/2021 Bởi Gabriella Tình hình kinh tế văn bản từ thế kỷ 2 đến 10
* Kinh tế: – Nông nghiệp: + Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất. + Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả…. + Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng. – Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải… – Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ…. * Văn hoá: – Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ). – Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. – Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau. – Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn. Bình luận
* Kinh tế: – Nông nghiệp: + Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất. + Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả… + Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng. – Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải… – Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ… * Văn hoá: – Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ). – Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật. – Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau. – Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn. Bình luận
* Kinh tế:
– Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.
+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả….
+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.
– Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải…
– Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ….
* Văn hoá:
– Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).
– Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
– Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.
– Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.
* Kinh tế:
– Nông nghiệp:
+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.
+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả…
+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.
– Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải…
– Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ…
* Văn hoá:
– Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).
– Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
– Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.
– Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.