tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta dưới thời kì Lê Sơ

tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta dưới thời kì Lê Sơ

0 bình luận về “tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta dưới thời kì Lê Sơ”

  1. 1. Kinh tế

    a. Nông nghiệp:

    Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

    Thực hiện phép quân điền.

    Chú trọng việc khai hoang.

    Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.

    b. Thủ công nghiệp

    Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…

    Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…

    Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)

    Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…

    Kết luận: Quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng

    c. Thương nghiệp:

    Trong nước:

    Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới.

    Đúc tiền đồng…

    Ngoài nước:

    Duy trì việc buôn bán với nước ngoài

    Một số của khẩu kiểm soát chặt chẽ.

    => Hàng hóa, tiền tệ dễ dàng lưu thông

    2. Xã hội

    Có hai giai cấp chính:

    Giai cấp địa chủ phong kiến (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng, nắm quyền thống trị đất nước.

    Giai cấp nông dân: đông, làm thuê và nộp tô thuế, đi phu dịch cho nhà nước => Cuộc sống nghèo khổ nhất.

    Tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông: phải nộp thuế cho nhà nước, không được coi trọng.

    Nô tì số lượng giảm dần.

    Nhằm:

    Tăng nhân khẩu lao động.

    Thỏa mãn phần nào yêu cầu của nhân dân, giảm bớt bất công

    => Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố.

    #dn

    Bình luận
  2.  Tình hình kinh tế:

    * Nông nghiệp: 

    – Có các chức quan chuyên lo về nông nghiệp.

    – Thực hiện chế độ quân điền, chú trọng việc khai hoang.

    – Ra lệnh cấm giết trâu, bò….

    – Tuyên truyền, điều động nhân dân vào mùa cấy gặt.

    * Thủ công nghiệp:

    – Có các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển; nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời.

    – Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý.

    – Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.

    * Thương nghiệp:

    – Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới.

    – Duy trì việc buôn bán với nước ngoài.

      Văn hóa:

    Giáo dục ,thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn,tuyển chọn được nhiều nhân tài.

    – Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.

    Khoa học phát triển,  phong phú, đa dạng; Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.

    – Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.

      Xã hội:

    – Gồm có:

     + Giai cấp địa chủ phong kiến.

     + Giai cấp nông dân.

    – Tầng lớp thị dân, thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông: phải nộp thuế cho nhà nước, không được coi trọng.

    – Nô tì số lượng giảm dần.

    #học tốt

    #xin ctrlhn

    $@thuhienc$

    Bình luận

Viết một bình luận