Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài khi chưa diễn ra chiến tranh Nam – Bắc Triều là A. sản xuất phục hồi B. được mùa C. sản xuất phát triển D. mất

By Clara

Tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài khi chưa diễn ra chiến tranh Nam – Bắc Triều là
A.
sản xuất phục hồi
B.
được mùa
C.
sản xuất phát triển
D.
mất mùa
2
Thế kỉ XVI – XVII, ngoài Thăng Long còn xuất hiện đô thị nào ở Đàng Ngoài ?

A.
Vân Đồn – Quảng Ninh.
B.
Nam Định.
C.
Phố Hiến – Hưng Yên.
D.
Bắc Ninh.
3
Ở thế kỉ XVII, trên địa bàn Hà Nội hiện nay xuất hiện thêm những làng nghề thủ công nào?

A.
Gốm Bát Tràng, dệt La Khê
B.
Gốm Bát Tràng, sắt Phú Bài
C.
Sắt Nho Lâm, gốm Bát Tràng
D.
Gốm Thổ Hà, dệt La Khê
4
Đến giữa thế kỉ XVIII, tình hình nổi bật của nông nghiệp Đàng Trong là

A.
sản xuất vẫn còn sơ khai
B.
nông dân vẫn dựa vào điều kiện tự nhiên để sản xuất
C.
nông dân bắt đầu khai phá và sản xuất
D.
phát triển rõ rệt nhất
5
Trong thời gian đầu hoạt động, lực lượng tham gia nghĩa quân Tây Sơn là

A.
nông dân nghèo
B.
địa chủ
C.
nông dân nghèo, đồng bào Ba–na, đồng bào Chăm vùng An Khê.
D.
binh lính
6
Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến sự suy thoái của nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

A.
Do mất mùa, đói kém xẩy ra liên miên.
B.
Do nhà nước không quan tâm đến sản xuất.
C.
Do nông dân liên tục nổi dậy đấu tranh.
D.
Do quan lại ra sức chiếm đoạt ruộng đất.
7
Trong thời gian đầu dựng cờ khởi nghĩa Tây Sơn, Nguyễn Nhạc đã

A.
đánh chiếm các thành của chính quyền họ Nguyễn
B.
phòng thủ
C.
liên kết với các cuộc khởi nghĩa khác
D.
xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân
8
Thế kỉ XVII – XVIII, ở Đàng Trong, chính quyền có biện pháp gì để tổ chức sản xuất nông nghiệp ?

A.
Chia lại ruộng đất.
B.
Tổ chức bán ruộng đất cho nông dân.
C.
Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập các làng ấp.
D.
Hạn chế nông dân về số lượng ruộng đất.
9
Giữa thế kỉ XVIII, tình hình ruộng đất của nông dân nước ta như thế nào?
A.
Phải nộp nhiều loại thuế
B.
Bị địa chủ cường hào lấn chiếm
C.
Phải nhận ruộng của địa chủ sản xuất nhưng phải nộp sản phẩm.
D.
Bị địa chủ dùng tiền mua
10
Nhiệm vụ của phong trào Tây Sơn trong những năm 1786-1788 là

A.
kháng chiến chống quân xâm lược Thanh.
B.
đánh đổ tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê, bước đầu thống nhất đất nước
C.
kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm.
D.
Xây dựng vương triều Tây Sơn.
11
Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân Tây Sơn khi đã

A.
đánh lên Tây Sơn thượng đạo.
B.
đánh xuống Tây Sơn hạ đạo
C.
đánh vào Gia Định
D.
đánh xuống ngay đồng bằng
12
Khi chúa Trịnh cho quân vào đánh chiếm Phú Xuân nghĩa quân Tây Sơn đã
A.
rút lui lên Tây Sơn thượng đạo.
B.
hòa hoãn với chúa Nguyễn để đánh quân Trịnh
C.
phải tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh
D.
quyết tâm tiêu diệt quân Trịnh
13
Biểu hiện sẽ dẫn tới sự suy yếu nhanh của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong gữa thế kỉ XVIII đó là

A.
quan lại bóc lột nhân dân
B.
số quan tăng nhanh nhất là quan thu thuế
C.
quan lại ăn chơi xa sỉ.
D.
sự tranh chấp quyền lực trong nội bộ
14
Phong trào Tây Sơn có đóng góp gì đối lịch sử dân tộc?

A.
Kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm.
B.
Kháng chiến chống quân xâm lược Thanh.
C.
Bước đầu thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc
D.
Xây dựng vương triều Tây Sơn.
15
Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm – Xoài Mút là nơi quyết chiến với quân Xiêm (1785) vì

A.
do địa hình thuận lợi dễ tổ chức mai phục
B.
đây là vị trí xung yếu của địch.
C.
quân ta dễ dàng ẩn nấp.
D.
nơi đây có thể xây dựng chiến thuật bãi cọc ngầm.
16
Giữa thế kỉ XVIII, tình hình xã hội phong kiến nước ta có đặc điểm gì?

A.
Đàng ngoài khủng hoảng, Đàng trong ổn định.
B.
Đàng trong khủng hoảng, Đàng ngoài ổn định.
C.
Bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc
D.
Đất nước ổn định và phát triển.
17
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

A.
Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.
B.
Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.
C.
Ngoài Thăng Long còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà. Phố Hiến.
D.
Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.
18
Thế kỉ XVI – XVIII, nghề thủ công phát triển đã dẫn đến

A.
thúc đẩy nghề khai khoáng phát triển.
B.
chợ phiên mọc lên để trao đổi sản phẩm thủ công
C.
việc buôn bán cũng mở rộng
D.
đời sống thợ thủ công được cải thiện
19
Đến giữa thế kỉ XVIII, tình hình nông nghiệp Đàng Trong phát triển là do

A.
nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B.
nông dân có nhiều ruộng đất
C.
dân cư còn thưa thớt
D.
điều kiện tự nhiên thuận lợi
20
Nghệ thuật quân sự của Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) là

A.
Vườn không nhà trống
B.
Tiên phát chế nhân
C.
Thần tốc, táo bạo, bất ngờ
D.
Chiến thuật bãi cọc ngầm




Viết một bình luận