tình huống kinh tế nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ VI có gì thay đổi
0 bình luận về “tình huống kinh tế nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ VI có gì thay đổi”
– Mặc dù còn hạn chế về kĩ thuật nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển. Các công cụ như rìu,…; vũ khí như kiếm, giáo …làm bằng sắt được dùng phổ biến. – Nông nghiệp: Từ thế kỷ I dùng trâu, bò cày bừa, có đê phòng lụt, trồng 2 vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quả…với kỹ thuật cao, sáng tạo. – Thủ công nghiệp: Nghề sắt, gốm phát triển nhiều chủng loại: bát, đĩa, gạch…Nghề dệt phát triển: vải bông, vải gai…dùng tơ tre dệt thành vải “ vải Giao Chỉ”. – Thương nghiệp: Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
tình huống kinh tế nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ VI có sự thay đổi phát triển tích cực
=Đồ sắt ( sử dụng rộng rãi bao gồm công cụ, dụng cụ và vũ khí)
Nhà Hán nắm độc quyền về sắt ( là thứ quan trọng của nước ta) ra lệnh cho các chức quan kiểm soát nghiêm việc khai thác, chế tạo và buôn bán đồ sắt. Tuy là vậy nhưng nghề sắt ở Giao Châu vẫn đang phát triển ( các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt ở các di chỉ điển hình như vũ khí , rìu , mai , cuốc)
+Nông nghiệp
Ta sử dụng trâu, bò là chủ yếu
Hai vụ lúa vụ chiêm và vụ mùa
Phong Khê: có đê phòng lũ có nhiều sông ngòi, kênh rạch
Vật nuôi và các loại cay trồng ở nơi đây hết sức phong phú
+ Thủ công nghiệp
Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền về đồ sắt
Nghề sắt ngày càng phát triển, nghề gốm cũng đang mở rộng
Nghề dệt vải gồm tơ chuối, tơ tre
+Thương nghiệp
Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương
Hình thành các làng
Trao đổi thương nhân Gia-va, Trung Quốc, Âns Độ
Từ điều này ⇒tình huống kinh tế nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ VI: đồ sắt, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
– Mặc dù còn hạn chế về kĩ thuật nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển. Các công cụ như rìu,…; vũ khí như kiếm, giáo …làm bằng sắt được dùng phổ biến.
– Nông nghiệp: Từ thế kỷ I dùng trâu, bò cày bừa, có đê phòng lụt, trồng 2 vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quả…với kỹ thuật cao, sáng tạo.
– Thủ công nghiệp: Nghề sắt, gốm phát triển nhiều chủng loại: bát, đĩa, gạch…Nghề dệt phát triển: vải
bông, vải gai…dùng tơ tre dệt thành vải “ vải Giao Chỉ”.
– Thương nghiệp: Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
@Huyền
NL: Acc phụ nick _huyembeo_
tình huống kinh tế nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ VI có sự thay đổi phát triển tích cực
=Đồ sắt ( sử dụng rộng rãi bao gồm công cụ, dụng cụ và vũ khí)
Nhà Hán nắm độc quyền về sắt ( là thứ quan trọng của nước ta) ra lệnh cho các chức quan kiểm soát nghiêm việc khai thác, chế tạo và buôn bán đồ sắt. Tuy là vậy nhưng nghề sắt ở Giao Châu vẫn đang phát triển ( các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt ở các di chỉ điển hình như vũ khí , rìu , mai , cuốc)
+Nông nghiệp
Ta sử dụng trâu, bò là chủ yếu
Hai vụ lúa vụ chiêm và vụ mùa
Phong Khê: có đê phòng lũ có nhiều sông ngòi, kênh rạch
Vật nuôi và các loại cay trồng ở nơi đây hết sức phong phú
+ Thủ công nghiệp
Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền về đồ sắt
Nghề sắt ngày càng phát triển, nghề gốm cũng đang mở rộng
Nghề dệt vải gồm tơ chuối, tơ tre
+Thương nghiệp
Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương
Hình thành các làng
Trao đổi thương nhân Gia-va, Trung Quốc, Âns Độ
Từ điều này ⇒tình huống kinh tế nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ VI: đồ sắt, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
Chúc cậu hok tốt :3