Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ nhất của nhân dân Bắc Kì lần từ 1873-1874 diễn ra như thế nào?
0 bình luận về “Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược lần thứ nhất của nhân dân Bắc Kì lần từ 1873-1874 diễn ra như thế nào?”
*Quá trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:
– Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
+ Lợi dụng việc triều đình nhờ đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, cho tên lái buôn Đuy- puy vào gây rối ở Hà Nội
+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy- puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo quân ra Bắc Kì.
– Diễn biến:
+ Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội.
+ Quân ta có 7.000 do Nguyễn Tri Phương chỉ huy chống cự không nổi. Nguyễn Tri Phương bị thương, bị bắt, nhịn ăn mà chết.
+ Sau khi chiếm được Hà Nội, quân Pháp nhanh chóng chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.
*Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873- 1874):
– Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội).
– Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Căn cứ kháng chiến được hình thành như của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình), căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị ở Nam Định
– Ngày 21-12-1873, quân Pháp đánh ra Cầu Giấy song bị thất bại, Gác -ni-ê bị giết.
– Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874). Nội dung chính: Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
– Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và anh dũng hi sinh tại ô Quan Chưởng.
– Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (73 tuổi) chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm. Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã. Con trai ông Nguyễn Lâm cũng hi sinh
– Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp phải rút về các tỉnh lị cố thủ.
– Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873). Gác-ni-ê tử trận => Nhân dân vô cùng phấn khởi, thực dân Pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng.
– Trong bối cảnh đó, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước 1874
=> Hiệp ước 1874 đã gây nên làn sóng bất bình trong nhân dân. Cuộc kháng chiến của nhân dân chuyển sang giai đoạn mới: vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.
*Quá trình thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873:
– Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:
+ Lợi dụng việc triều đình nhờ đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, cho tên lái buôn Đuy- puy vào gây rối ở Hà Nội
+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy- puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo quân ra Bắc Kì.
– Diễn biến:
+ Ngày 20/11/1873, Pháp đánh thành Hà Nội.
+ Quân ta có 7.000 do Nguyễn Tri Phương chỉ huy chống cự không nổi. Nguyễn Tri Phương bị thương, bị bắt, nhịn ăn mà chết.
+ Sau khi chiếm được Hà Nội, quân Pháp nhanh chóng chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.
*Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873- 1874):
– Trận chiến đấu ở cửa ô Thanh Hà (Hà Nội).
– Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Căn cứ kháng chiến được hình thành như của Nguyễn Mậu Kiến (Thái Bình), căn cứ kháng chiến của Phạm Văn Nghị ở Nam Định
– Ngày 21-12-1873, quân Pháp đánh ra Cầu Giấy song bị thất bại, Gác -ni-ê bị giết.
– Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874). Nội dung chính: Pháp rút quân khỏi Bắc Kì; triều đình thừa nhận Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
– Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và anh dũng hi sinh tại ô Quan Chưởng.
– Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (73 tuổi) chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm. Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã. Con trai ông Nguyễn Lâm cũng hi sinh
– Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp phải rút về các tỉnh lị cố thủ.
– Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873). Gác-ni-ê tử trận => Nhân dân vô cùng phấn khởi, thực dân Pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng.
– Trong bối cảnh đó, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước 1874
=> Hiệp ước 1874 đã gây nên làn sóng bất bình trong nhân dân. Cuộc kháng chiến của nhân dân chuyển sang giai đoạn mới: vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.