Tờ báo người cùng khổ của nguyễn ái quốc phản ánh về nội dung gì
0 bình luận về “Tờ báo người cùng khổ của nguyễn ái quốc phản ánh về nội dung gì”
Người cùng khổ (tiếng Pháp: Le Paria) là tờ báo được xuất bản vào năm 1922 tại Paris, nước Pháp, cơ quan chủ quản là “Hội Hợp tác Người cùng khổ“, trực thuộc Hội Liên hiệp Thuộc địa, người sáng lập tờ báo là Nguyễn Ái Quốc đồng thời cũng là người có ảnh hưởng rất lớn đến tờ báo này (chủ nhiệm kiêm chủ bút).[1] Báo được in ba thứ tiếng: Pháp, Ả Rập và Trung Quốc. Số đầu tiên ra ngày 1 tháng 4 năm 1922, Người cùng khổ đã đăng lời nói đầu tuyên bố rằng báo này “làvũ khíđể chiến đấu, sứ mạng của nó đã rõ ràng: Giải phóng con người“.[2]Tờ báo đã tồn tại cho tới năm 1926 và tổng cộng xuất bản được 38 số với nội dung chống chủ nghĩa thực dân, kêu gọi đoàn kết các dân tộc thuộc địa
Với nội dung chống chủ nghĩa thực dân, kêu gọi đoàn kết các dân tộc thuộc địa, đặc biệt là với nhiều bài viết đặc sắc của Nguyễn Ái Quốc, việc xuất bản Le Paria “là một vố đánh vào thực dân”. Tờ Le Paria được bí mật chuyển về Đông Dương và các thuộc địa thực sự đã làm tròn mục tiêu tôn chỉ của tờ báo là “vũ khí chiến đấu với sứ mạng đã rõ ràng là giải phóng con người” (Lời kêu gọi nhân báo ra số đầu).
Người cùng khổ (tiếng Pháp: Le Paria) là tờ báo được xuất bản vào năm 1922 tại Paris, nước Pháp, cơ quan chủ quản là “Hội Hợp tác Người cùng khổ“, trực thuộc Hội Liên hiệp Thuộc địa, người sáng lập tờ báo là Nguyễn Ái Quốc đồng thời cũng là người có ảnh hưởng rất lớn đến tờ báo này (chủ nhiệm kiêm chủ bút).[1] Báo được in ba thứ tiếng: Pháp, Ả Rập và Trung Quốc. Số đầu tiên ra ngày 1 tháng 4 năm 1922, Người cùng khổ đã đăng lời nói đầu tuyên bố rằng báo này “là vũ khí để chiến đấu, sứ mạng của nó đã rõ ràng: Giải phóng con người“.[2]Tờ báo đã tồn tại cho tới năm 1926 và tổng cộng xuất bản được 38 số với nội dung chống chủ nghĩa thực dân, kêu gọi đoàn kết các dân tộc thuộc địa
Với nội dung chống chủ nghĩa thực dân, kêu gọi đoàn kết các dân tộc thuộc địa, đặc biệt là với nhiều bài viết đặc sắc của Nguyễn Ái Quốc, việc xuất bản Le Paria “là một vố đánh vào thực dân”. Tờ Le Paria được bí mật chuyển về Đông Dương và các thuộc địa thực sự đã làm tròn mục tiêu tôn chỉ của tờ báo là “vũ khí chiến đấu với sứ mạng đã rõ ràng là giải phóng con người” (Lời kêu gọi nhân báo ra số đầu).