Tóm tắt nguyên lí lm việc của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu p phối khí
Giúp e vs mn ơi
0 bình luận về “Tóm tắt nguyên lí lm việc của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu p phối khí Giúp e vs mn ơi”
Tóm tắt lý thuyếtI, Giới thiệu chung
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền chia làm 3 nhóm chi tiết chính. Nhóm pit-tông, nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu.
Khi động cơ làm việc pit-tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh, trục khuỷu quay tròn, còn thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.
II, Pit – tông1, Nhiệm vụ
Pit-tông có nhiệm vụ cùng với xilanh, nắp máy tạo thành không gian làm việc, nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho thục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén, cháy–dãn nở và thải khí.
Thường dùng trong động cơ Điezen buồng cháy xoáy lốc
Đỉnh lồi
Mỏng, nhẹ, sức bền lớn.
Diện tích chịu nhiệt lớn.
Động cơ xăng 4 kỳ và 2 kỳ xupap treo.
Đỉnh lõm
Tạo xoáy lốc nhẹ.
Sức bền kém, diện tích chịu nhiệt > đỉnh bằng.
Động cơ xăng và Điezen.
b, Đầu pit-tông:
Có nhiệm vụ bao kín buồng cháy.
Đầu pit-tông có các rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng dầu, xecmăng dầu được lắp ở phía dưới.
Xec-măng khí ngăn không cho khí trên buồng cháy lọt xuống cate.
Xec-măng dầu ngăn không cho dầu bôi trơn từ cate lọt vào buồng cháy.
c, Thân pit-tông:
Thân pit-tông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pit-tông chuyển động trong xilanh.
Trên thân pit-tông có khoan lỗ để lắp chốt pit-tông liên kết với thanh truyền
III, Thanh truyền1, Nhiệm vụ
Thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.
2, Cấu tạo
Thanh truyền được chia làm 3 phần: đầu nhỏ, thân và đầu to.
Đầu nhỏ thanh truyền để lắp vơi chốt pit-tông, có dạng hình trụ.
Đầu to thanh truyền để lắp với chốt khuỷu, có thể làm liền khối hoặc làm 2 nửa và dùng bu lông ghép lại với nhau.
Bên trong đầu to và đầu nhỏ có lắp bạc lót để dảm ma sát và chống mài mòn.
IV, Trục khuỷu1, Nhiệm vụ
Trục khuỷu có nhiệm vụ nhận lực từ thanh truyền tạo ra mô men quay để kéo máy công tác, ngoài ra trục khuỷu còn dẫn động cho tất cả các cơ cấu hệ thống để động cơ hoạt động.
2, Cấu tạo
Cấu tạo trục khuỷu gồm :
Cổ khuỷu lắp trên ổ đỡ trên thân máy và là trục quay của trục khuỷu.
Chốt khuỷu lắp đầu to thanh truyền. Cổ khuỷu, chốt khuỷu có dạng hình trụ.
Má khuỷu nối chốt khuỷu và cổ khuỷu, trên má khuỷu còn có đối trọng.
Tóm tắt lý thuyếtI, Giới thiệu chung
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền chia làm 3 nhóm chi tiết chính. Nhóm pit-tông, nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu.
Khi động cơ làm việc pit-tông chuyển động tịnh tiến trong xilanh, trục khuỷu quay tròn, còn thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.
II, Pit – tông1, Nhiệm vụ
Pit-tông có nhiệm vụ cùng với xilanh, nắp máy tạo thành không gian làm việc, nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho thục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén, cháy–dãn nở và thải khí.
2, Cấu tạo
a, Đỉnh pit-tông: có 3 dạng: đỉnh lồi, đỉnh bằng, đỉnh lõm.
Đỉnh bằng:
Kết cấu đơn giản
Diện tích chịu nhiệt nhỏ
Thường dùng trong động cơ Điezen buồng cháy xoáy lốc
Đỉnh lồi
Mỏng, nhẹ, sức bền lớn.
Diện tích chịu nhiệt lớn.
Động cơ xăng 4 kỳ và 2 kỳ xupap treo.
Đỉnh lõm
Tạo xoáy lốc nhẹ.
Sức bền kém, diện tích chịu nhiệt > đỉnh bằng.
Động cơ xăng và Điezen.
b, Đầu pit-tông:
Có nhiệm vụ bao kín buồng cháy.
Đầu pit-tông có các rãnh để lắp xecmăng khí và xecmăng dầu, xecmăng dầu được lắp ở phía dưới.
Xec-măng khí ngăn không cho khí trên buồng cháy lọt xuống cate.
Xec-măng dầu ngăn không cho dầu bôi trơn từ cate lọt vào buồng cháy.
c, Thân pit-tông:
Thân pit-tông có nhiệm vụ dẫn hướng cho pit-tông chuyển động trong xilanh.
Trên thân pit-tông có khoan lỗ để lắp chốt pit-tông liên kết với thanh truyền
III, Thanh truyền1, Nhiệm vụ
Thanh truyền là chi tiết truyền lực giữa pit-tông và trục khuỷu.
2, Cấu tạo
Thanh truyền được chia làm 3 phần: đầu nhỏ, thân và đầu to.
Đầu nhỏ thanh truyền để lắp vơi chốt pit-tông, có dạng hình trụ.
Đầu to thanh truyền để lắp với chốt khuỷu, có thể làm liền khối hoặc làm 2 nửa và dùng bu lông ghép lại với nhau.
Bên trong đầu to và đầu nhỏ có lắp bạc lót để dảm ma sát và chống mài mòn.
IV, Trục khuỷu1, Nhiệm vụ
Trục khuỷu có nhiệm vụ nhận lực từ thanh truyền tạo ra mô men quay để kéo máy công tác, ngoài ra trục khuỷu còn dẫn động cho tất cả các cơ cấu hệ thống để động cơ hoạt động.
2, Cấu tạo
Cấu tạo trục khuỷu gồm :
Cổ khuỷu lắp trên ổ đỡ trên thân máy và là trục quay của trục khuỷu.
Chốt khuỷu lắp đầu to thanh truyền. Cổ khuỷu, chốt khuỷu có dạng hình trụ.
Má khuỷu nối chốt khuỷu và cổ khuỷu, trên má khuỷu còn có đối trọng.
Đuôi trục khuỷu lắp vớ bánh đà
Trục khuỷu động cơ bốn xi lanh
1. Đầu trục khuỷu
2. Chốt khuỷu
3. Cổ khuỷu
4. Má khuỷu
5. Đối trọng
6. Đuôi trục khuỷu