Tóm tắt quá trình hình thành của EU và nêu các vấn đề kinh tế-xã hội mà EU đang phải đối mặt và phát triển.

Tóm tắt quá trình hình thành của EU và nêu các vấn đề kinh tế-xã hội mà EU đang phải đối mặt và phát triển.

0 bình luận về “Tóm tắt quá trình hình thành của EU và nêu các vấn đề kinh tế-xã hội mà EU đang phải đối mặt và phát triển.”

  1. Cụ thể, vào ngày 1 tháng 11 năm 1993 dựa trên cơ sở của 2 cộng đồng Than và Thép Châu Âu (ECSC) 1957 và Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) 1967. Và sự ảnh hưởng của hiệp ước Rome + hiệp ước Paris 1951. Ba tổ chức này được hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC) (gồm 6 thành viên sáng lập là: Bỉ, Pháp, Ý, Luxembourg, Hà Lan và Tây Đức). 6 quốc gia này hiểu rằng than và thép là hai ngành công nghiệp cần thiết cho chiến tranh,và bằng cách kết hợp các ngành công nghiệp quốc gia của họ với nhau có thể đẩy nhanh hơn sự tiến bộ trong cộng đồng Châu Âu.

    Tháng 12 – 1991 các nước EC đã kí tại Hà Lan bản Hiệp ước Maxtrích, có hiệu lực từ ngày 1 – 1 – 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU). 

    Đến năm 1995, lịch sử hình thành liên minh Châu Âu đã ghi nhận thêm các thành viên nâng con số các nước lên 15. Đến năm 2007, kết nạp thêm các thành viên mới với khối lên minh, nâng con số này lên tới 28 quốc gia.

    28 quốc gia thành viên liên minh châu ÂuCụ thể là: 

    • Năm 1951: Bỉ, Pháp, Ý, Luxembourg, Hà Lan và Tây Đức
    • Năm 1973: Anh
    • Năm 1981: Hy Lạp
    • Năm 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
    • Năm 1995: Áo, Phần Lan và Thụy Điển gia nhập EU.
    • Năm 2004: Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Ba Lan, Slovakia và Slovenia,Síp và Malta gia nhập Liên minh EU.
    • Năm 2007: Bulgaria và Romania trở thành thành viên Eu

    hiện tại EU đang phải đối mặt với một loạt các áp lực về chính trị và kinh tế, bao gồm tăng trưởng chậm và tỷ lệ thất nghiệp cao ở nhiều nước EU, sự phát triển không đồng đều giữa các nước trong khối, những phong trào cực hữu, những đảng dân túy đang trỗi dậy trên khắp châu Âu cùng sự chia rẽ về chính trị ngày một gia tăng; vấn đề người di cư tràn đến châu Âu lớn nhất kể từ Chiến tranh thế giới lần thứ hai, mối đe dọa khủng bố gia tăng gây rủi ro cho khu vực Schengen về tự do đi lại, khủng hoảng nợ của Hy Lạp kéo dài gây lo ngại cho khu vực eurozone và đặc biệt là vấn đề hiệu ứng Đô-mi-nô Brexit xảy ra…

    Bình luận

Viết một bình luận