Tóm tắt văn bản ” Tôi đi học”.
( Không copy trên mạng)
0 bình luận về “Tóm tắt văn bản ” Tôi đi học”.
( Không copy trên mạng)”
@HỌC TỐT
Tóm tắt văn bản “Tôi đi học”
Bài làm
Văn bản “Tôi đi học” đã làm rõ những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi trong cuộc đời của mỗi con người. (1) Văn bản xoay quanh một sự kiện: Tôi đi học. (2) Trước hết, nó thể hiện qua cảm hứng khơi nguồn kỉ niệm của tác giả. (3) Khung cảnh đẹp đỡ nên thơ, thời gian trong một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh cùng tâm trạng náo nức, mơn man, tưng bừng đã góp phần tái hiện lên nỗi nhớ về những kỉ niệm trong ngày tựu trường đầu tiên của nhà văn, rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại. (4) Bên cạnh đó, nó còn thể hiện qua sự thay đổi nhận thức của nhân vật “tôi”, cậu tự thấy mình lớn lên, có ý thức trong việc học hành trên con đường đến trường, khi đứng trước sân trường, khi xếp hàng vào lớp và cả khi ở trong lớp học. (5) Cuối cùng, bằng cảm xúc chân thật, sự hồi hộp, xao xuyến nhà văn đã tái hiện lại lại ngày đầu tiên đi học của mình qua văn bản “Tôi đi học”.
Hằng năm, cứ vào cuối thu, tác giả lại mơn man nhớ về những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Đó là một buổi sáng mùa thu se lạnh, “tôi” được mẹ dắt tay tới trường. Cảnh vật ngày thường bỗng trở nên lạ với “tôi” bởi: “Hôm nay tôi đi học”. Trên đường đi, ” tôi” vừa có những hành động chững chạc, trưởng thành, lại vừa đan xen trong đó là những suy nghĩ hồn nhiên ngây thơ. “Tôi” tới trường, xếp hàng, điển danh rồi vào lớp trong tâm thế vừa nao nức, vừa bồi hồi lại vừa lo sợ. Vào trong lớp, “tôi” thích nghi rất nhanh với môi trường mới – cảm thấy mọi vật ở đây vừa xa lạ nhưng lại cũng rất gần gũi, thân quen. Bài học đầu tiên của “tôi” là bài viết tập: “Tôi đi học”.
@HỌC TỐT
Tóm tắt văn bản “Tôi đi học”
Bài làm
Văn bản “Tôi đi học” đã làm rõ những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi trong cuộc đời của mỗi con người. (1) Văn bản xoay quanh một sự kiện: Tôi đi học. (2) Trước hết, nó thể hiện qua cảm hứng khơi nguồn kỉ niệm của tác giả. (3) Khung cảnh đẹp đỡ nên thơ, thời gian trong một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh cùng tâm trạng náo nức, mơn man, tưng bừng đã góp phần tái hiện lên nỗi nhớ về những kỉ niệm trong ngày tựu trường đầu tiên của nhà văn, rút ngắn khoảng cách thời gian giữa quá khứ và hiện tại. (4) Bên cạnh đó, nó còn thể hiện qua sự thay đổi nhận thức của nhân vật “tôi”, cậu tự thấy mình lớn lên, có ý thức trong việc học hành trên con đường đến trường, khi đứng trước sân trường, khi xếp hàng vào lớp và cả khi ở trong lớp học. (5) Cuối cùng, bằng cảm xúc chân thật, sự hồi hộp, xao xuyến nhà văn đã tái hiện lại lại ngày đầu tiên đi học của mình qua văn bản “Tôi đi học”.
Hằng năm, cứ vào cuối thu, tác giả lại mơn man nhớ về những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên. Đó là một buổi sáng mùa thu se lạnh, “tôi” được mẹ dắt tay tới trường. Cảnh vật ngày thường bỗng trở nên lạ với “tôi” bởi: “Hôm nay tôi đi học”. Trên đường đi, ” tôi” vừa có những hành động chững chạc, trưởng thành, lại vừa đan xen trong đó là những suy nghĩ hồn nhiên ngây thơ. “Tôi” tới trường, xếp hàng, điển danh rồi vào lớp trong tâm thế vừa nao nức, vừa bồi hồi lại vừa lo sợ. Vào trong lớp, “tôi” thích nghi rất nhanh với môi trường mới – cảm thấy mọi vật ở đây vừa xa lạ nhưng lại cũng rất gần gũi, thân quen. Bài học đầu tiên của “tôi” là bài viết tập: “Tôi đi học”.
#NO COPY @vietdorapan