Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là A. Hoàng Tá Viêm. B. Hoàng Diệu. C. viên Chưởng cơ. D. Nguyễn Tri Phươn

Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là
A.
Hoàng Tá Viêm.
B.
Hoàng Diệu.
C.
viên Chưởng cơ.
D.
Nguyễn Tri Phương.
3
Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
A.
Trương Định.
B.
Nguyễn Trung Trực.
C.
Nguyễn Tri Phương.
D.
Trương Quyền.
4
Triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp, qua bản Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883?
A.
Tiếp tục xoa dịu tinh thần đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta.
B.
Ra lệnh cho quân Pháp rút khỏi kinh thành Huế.
C.
Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân.
D.
Ra lệnh cho nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
5
Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng
A.
ám sát cá nhân.
B.
đấu tranh chính trị.
C.
bạo động
D.
cải cách.
6
Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào
A.
Vĩnh Long.
B.
Biên Hò
C.
Định Tường.
D.
Gia Định.
7
Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ
A.
tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.
B.
giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
C.
giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.
D.
giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.
8
Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam bị tác động mạnh mẽ trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là do?
A.
Chính phủ Pháp tăng cường đầu tư.
B.
Chính quyền thực dân tăng cường khủng bố.
C.
Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp.
D.
Sự vươn lên mạnh mẽ của giai cấp tư sản người Việt.
9
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gồm những nhiệm vụ nào sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

A.
Chống thực dân Pháp xâm lược.
B.
Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.
C.
Chống sự nhu nhược, yếu hèn của vua quan nhà Nguyễn.
D.
Chống sự đàn áp của quân lính triều đình.
10
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế Việt Nam chuyển biến

A.
theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
B.
theo hướng phát triển mạnh mẽ kinh tế tư bản.
C.
theo hướng hợp tác cùng phát triển với Pháp
D.
theo hướng độc lập, không phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
11
Đông Kinh nghĩa thục trong quá trình hoạt động có vai trò
A.
Làm cho thực dân Pháp phải hoang mang lo sợ.
B.
Làm thay đổi bộ mặt về văn hoá xã hội của đất nước.
C.
Kích thích thu hút các thành viên của Việt Nam tham gia vào học.
D.
Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.
12
Lãnh đạo phong trào Cần vương là

A.
một số địa chủ giàu có.
B.
văn thân sĩ phu yêu nướ
C.
những võ quan triều đình.
D.
nông dân yêu nước.
13
Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu dựa theo hình mẫu nào?
A.
Pháp.
B.
Liên Xô.
C.
Nhật Bản.
D.
Trung Quốc.
14
Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào?

A.
Phong trào chống thuế 1908.
B.
Phong trào Hội kín ở Nam Kì.
C.
Phong trào nông dân Yên Thế
D.
Phong trào Cần vương.
15
Lãnh đạo nghĩa quân Yên Thế thuộc tầng lớp

A.
Nông dân.
B.
Địa chủ.
C.
Văn thân sĩ phu.
D.
Võ quan.

0 bình luận về “Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là A. Hoàng Tá Viêm. B. Hoàng Diệu. C. viên Chưởng cơ. D. Nguyễn Tri Phươn”

  1. —Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là

       B. Hoàng Diệu.

    —Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của

        B. Nguyễn Trung Trực.

    —Triều đình Huế đã tỏ thái độ như thế nào đối với Pháp, qua bản Hiệp ước Hác- măng ngày 25-8-1883?

       C. Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân.

    —Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng

        D. cải cách.

    —Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào

       D. Gia Định.

    —Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

    B. giai cấp nông dân bị tước ruộng đất

      —Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam bị tác động mạnh mẽ trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất là do?

      C. Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp

    .—Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gồm những nhiệm vụ nào sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?

     B.Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.

    —Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, kinh tế Việt Nam chuyển biến

    A. theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.

    —Đông Kinh nghĩa thục trong quá trình hoạt động có vai trò

    D. Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.

    —Lãnh đạo phong trào Cần vương là

    C. những võ quan triều đình.

    —Khi khởi xướng phong trào yêu nước, Phan Bội Châu dựa theo hình mẫu nào?

    C. Nhật Bản.

    —Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào?

    B. Phong trào Hội kín ở Nam Kì

     —Lãnh đạo nghĩa quân Yên Thế thuộc tầng lớp

    A. Nông dân.

    Bình luận
  2. 2. B. Hoàng Diệu.

    3. B. Nguyễn Trung Trực.

    4. C. Ra lệnh giải tán phong trào kháng chiến của nhân dân.

    5. D. cải cách.

    6. D. Gia Định.

    7. B. giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.

    8. C. Sự cướp bóc ráo riết của thực dân Pháp.

    9. B. Chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.

    10. A. theo hướng bị kìm hãm và phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.

    11. D. Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngôn ngữ dân tộc.

    12. B. văn thân sĩ phu yêu nước.

    13. C. Nhật Bản.

    14. C. Phong trào nông dân Yên Thế.

    15. A. Nông dân.

    Bình luận

Viết một bình luận