Trả lời hết mà đúng mình hứa vote và cảm ơn ctrlhn nhé
Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là
A:
xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
B:
dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước.
C:
giúp vua cứu nước.
D:
thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.
2
Người khởi xướng phong trào Đông du là
A:
Lương Văn Can.
B:
Huỳnh Thúc Kháng.
C:
Phan Châu Trinh.
D:
Phan Bội Châu.
3
Giai cấp xã hội mới xuất hiện trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 – 1914) là
A:
nông dân, công nhân, tư sản dân tộc.
B:
tư sản dân tộc, tiểu tư sản, nông dân.
C:
tư sản, công nhân, tiểu tư sản.
D:
địa chủ, tư sản, tiểu tư sản.
4
Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 – 1859 đã
A:
tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp.
B:
bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
C:
xây dựng quân của triều đình lớn mạnh.
D:
buộc Pháp phải rút quân về nước.
5
Thực dân Pháp phải mất tới gần 30 năm để hoàn thành cơ bản công cuộc xâm lược Việt Nam vì
A:
chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng đã thất bại
B:
giới tư bản Pháp chưa hoàn toàn ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam.
C:
triều đình Nguyễn kiên quyết chống trả.
D:
Pháp vấp phải cuộc kháng chiến mạnh mẽ, bền bỉ của nhân dân ta.
6
Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh
A:
Lạng Sơn.
B:
Tuyên Quang.
C:
Bắc Giang.
D:
Thái Nguyên.
7
Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ nhất (1897 – 1914) ở Việt Nam nhằm mục đích
A:
xây dựng căn cứ quân sự ở Việt Nam.
B:
vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.
C:
khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam.
D:
phát triển kinh tế, văn hóa Việt Nam.
8
Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862?
A:
Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ.
B:
Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ.
C:
Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp.
D:
Đồn Chí Hòa thất thủ.
9
Mục đích của Đông Kinh nghĩa thục là
A:
bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống mới.
B:
giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập chính đảng ở Việt Nam.
C:
truyền bá tư tưởng Tự do – Bình đẳng – Bác ái của Đại cách mạng tư sản Pháp.
D:
tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp thanh niên.
10
Triều đình Nguyễn đầu hàng hoàn toàn trước thực dân Pháp khi
A:
Pháp tấn công thành Hà Nội (1882).
B:
triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
C:
Pháp tấn công và xâm chiếm cửa biển Thuận An (1883).
D:
phong trào Cần vương (1896) thất bại.
11
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp đã tác động tích cực đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
A:
Thay đổi tính chất của nền kinh tế.
B:
Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam.
C:
Góp phần xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến.
D:
Nâng cao đời sống nhân dân.
12
Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là:
A:
đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
B:
mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.
C:
Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
D:
bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt.
1.a
2.d
3.c
4.b
5.d