Trả lời những câu hỏi trên – Hành động của Pháp đi chuẩn bị đánh bắc kì lần 1? – Thực dân pháp đưa vào cơ nào để đánh bắc kì lần 1? – Diễn biến cụ

By Kylie

Trả lời những câu hỏi trên
– Hành động của Pháp đi chuẩn bị đánh bắc kì lần 1?
– Thực dân pháp đưa vào cơ nào để đánh bắc kì lần 1?
– Diễn biến cụ thể?
Bài 20 chiến sự lan rộng ra cả nước cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến 1884 nhà Nguyễn đầu hàng.

0 bình luận về “Trả lời những câu hỏi trên – Hành động của Pháp đi chuẩn bị đánh bắc kì lần 1? – Thực dân pháp đưa vào cơ nào để đánh bắc kì lần 1? – Diễn biến cụ”

  1. Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì.

    – Phái gián điệp ra Bắc điều tra tình hình bố phòng của Việt Nam.

    – Lôi kéo các tín đồ công giáo lầm lạc, kích động họ nổi dậy chống phá triều đình, hình thành đạo quân nội ứng cho cuộc xâm lược sắp tới.

    Hành động xâm lược:

    – Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.

    – Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội.

    – Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.

    – Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định

    diễn biến

    – Ngày 20 – 11 – 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định

    cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến 1884

    .– Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và anh dũng hi sinh tại ô Quan Chưởng.

    – Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (73 tuổi) chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm. Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã. Con trai ông Nguyễn Lâm cũng hi sinh

    – Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp phải rút về các tỉnh lị cố thủ.

    – Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873). Gác-ni-ê tử trận ⇒ Nhân dân vô cùng phấn khởi, thực dân Pháp hoang mang lo sợ định bỏ chạy nhưng triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước 1874 (Hiệp ước Giáp Tuất). 

    -Sau khi đủ lực lượng, Pháp đánh thẳng vào Huế, triều đình xin đình chiến và kí hiệp ước Hác-măng và sau đó 1 th gian thì kí hiệp ước Pa-ta-nốt 

    ⇒Nhà nc pk VN sụp đổ, nc ta trở thành thuộc địa của Pháp

    TRONG SÁCH CÓ NHA BN
    CHO MIK XIN CTLHN NHÉ, MIK RẤT CẦN

    Trả lời
  2. Hành động của Pháp đi chuẩn bị đánh bắc kì lần 1?

    Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì.

    – Phái gián điệp ra Bắc điều tra tình hình bố phòng của Việt Nam.

    – Lôi kéo các tín đồ công giáo lầm lạc, kích động họ nổi dậy chống phá triều đình, hình thành đạo quân nội ứng cho cuộc xâm lược sắp tới.

    Hành động xâm lược:

    – Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.

    – Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội.

    – Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.

    – Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định

    diễn biến

    – Ngày 20 – 11 – 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định

    cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến 1884

    .– Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và anh dũng hi sinh tại ô Quan Chưởng.

    – Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (73 tuổi) chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm. Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã. Con trai ông Nguyễn Lâm cũng hi sinh

    – Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp phải rút về các tỉnh lị cố thủ.

    – Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873). Gác-ni-ê tử trận => Nhân dân vô cùng phấn khởi, thực dân Pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng. 

    – Trong bối cảnh đó, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước 1874 (Hiệp ước Giáp Tuất). 

    Trả lời

Viết một bình luận