TRẢ LỜI NỐT GIÚP MÌNH ! CÒN MỖI 10 ĐIỂM THUI
C3: đặc điểm cấu tạo, nơi ở của thằn lằn bóng đuôi dài
C4: nêu đặc điểm chung của lớp bò sát. cho biết sự đa dạng của lớp bò sát.
C5: nêu đặc điểm chim thích nghi với đời sống bay lượn. nêu rõ sự đa dạng, phong phú của lớp chim
C6: nêu đặc điểm cấu tạo, nơi ở, sự di chuyển của thỏ
C7: chứng minh thú là lớp động vật đa dạng
CÂU 3:
-CẤU TẠO NGOÀI:
*Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
*Có cổ dài: phát huy vai trò các giác các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
*Mắt có mi cử động, có nước mắt: bảo vệ mắt, có nước mắt để màng nhĩ không bị khô
*Thân dài, đuôi rất ngắn: động lực chính của sự di chuyển
*Màng nhĩ nằm trong hốc bên đầu: bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
*Bàn chân có 5 ngón có vuốt: tham gia di chuyển trên cạn
-NƠI Ở CỦA THẰNG LẰN BÓNG:
*Thằn lằn bóng sống nơi khô ráo, ăn sâu bọ, bò sát đất. Thở bằng phổi. Là động vật biến nhiệt
CÂU 4:
-ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
*Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống trên cạn
*Da khô có vảy sừng, chủ yếu có vuốt sắt, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai
*Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai
*Là động vật biến nhiệt
-SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP BÒ SÁT:
*Bò sát đa dạng với số loài: 6650 loài
*Chia thành 4 bộ:
Bộ có vảy
Bộ cá sấu
Bộ rùa
Bộ đầu mỏ
*Chúng có lối sống và môi trường phong phú
CÂU 5:
Bay và lượn.
*Kiểu bay đập cánh (chim sẻ, bồ câu, cú, quạ)
*Kiểu bay lượn: lượn tĩnh không cần đập cánh nhiều (diều hâu, ưng), lượn động chim bay bằng cách lợi dụng sức gió
CÂU 6:
-NƠI Ở:
*Thỏ trong trong các hang dưới đất
-DI CHUYỂN:
*Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời cả hai chân sau
CẤU TẠO NGOÀI:
*Toàn thân có lông mao, dày xốp
*Chi có vuốt, chi trước ngắn, chi sau dài và khỏe
*Mũi tinh, có lông xúc giác
*Tai thính, có vành tai lớn, cử động được
*Mắt không tinh, có mi cử động
CÂU 7:
*Lớp thú có lông mao và có tuyến sữa
*Dơi là một loài chim biết bay nhưng vẫn xếp vào lớp thú vì nó có lông mao và tuyến sữa
Cũng tương tự như vậy cá heo cũng là một loài cá nhưng được xếp vào lớp thú vì nó có lông mao rất ngắn và cũng có tuyến sữa
Như thú mỏ vịt, kangura,… là những con xếp vào lớp thú với những cách nuôi con rất đặc biệt
*Vì lớp thú sống ở khắp nơi như (trong môi trường nước, trên cạn, thảo nguyên,…) và đã có xương sống nên lớp thú là lớp động vật đa dạng
CHÚC BẠN MỘT NGÀY VUI VẺ NHA! ^-^
Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài và ý nghĩa thích nghi.
– Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt là động lực chính của sự di chuyển.
– Da khô có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
– Cổ dài có thể quay về các phía giúp phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng.
– Mắt có mi cử động giúp bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
– Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ.