*Trác nhiệm* C1:Mục tiêu ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn? C2:Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe tin nghĩa quân Tây Sơn trỗi dậy? C3:Mục đích của Chiếu

*Trác nhiệm*
C1:Mục tiêu ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn?
C2:Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe tin nghĩa quân Tây Sơn trỗi dậy?
C3:Mục đích của Chiếu Khuyến Nông là gì?
C4:Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh làm gì để phát triển?
C5:Nguyễn Nhạc đã đối phó như thế nào khi phía Bắc có quân Trịnh , phía Nam có quân Nguyễn?
C6:Tại Sao Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm nơi tuyên chiến với địch?
C7:Vua Quang Trung đã làm gì để khuyến khích học tập?
C8:Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút?
C9:Tại sao năm 1788 nhà Thanh cử Tôn Sỹ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta?
C10:Mục đích của Viện Trùng Chính là gì?
C11:Nhà Lê đã tổ chức được bao nhiêu khoa thi?
C12:Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được tổ chức hoàn chỉnh nhất dưới đời vua nào?
C13:Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông giúp tập trung quyền lực tối đa vào tay vua?
C14:Câu nói”Một thước núi,một tấc sông của ta lẽ nào vứt bỏ” là của vị vua nào?
C15:Lời căn rặn trên thể hiện điều gì?
C16:Điểm tiến bộ nhất của bộ luật Hồng Đức là gì?
C17:Chính sách chia ruộng đất của nhà Lê là gì?
C18:Biện pháp khôi phục,sản xuất nông nghiệp của nhà Lê?
C19:Tại sao tầng lớp thương nhân và thợ thủ công lử thời Lê không được coi trọng?
*Tự luận*
C1:Bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được tổ chức hoàn chỉnh và chặt chẽ ở những điểm nào?
C2:Nêu nội dung bộ luật Hồng Đức và những điểm tiến bộ của nó?
C3:Những cống hiến của vua Quang Trung trong giai đoạn 1771->1792?
C4:Biện pháp của vua Quang Trung để xây dựng kinh tế phát triển,xây dựng văn hoá,củng cố an ninh toàn phòng?
Giúp mình xong trước 7h tối nay với ạ
Ai làm nhanh đúng vote 5 sao và ctlhn

0 bình luận về “*Trác nhiệm* C1:Mục tiêu ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn? C2:Chúa Trịnh đã làm gì khi nghe tin nghĩa quân Tây Sơn trỗi dậy? C3:Mục đích của Chiếu”

  1. Câu 1:

    Mục tiêu ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là lật đổ chúa Nguyễn

    Câu 2:

    Chúa Trịnh đã đem quân đi chiếm Phú Xuân (Huế)

    Câu 3:

      Mục đích: Để giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nhân dân đi lưu vong ở nhiều nơi

    Câu 4: 

    Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh mwor cửa ải, lưu thông chợ búa

    Câu 5:

    Nguyễn Nhạc đã tạm hòa với quân TRịnh để dồn lực lượng đánh quân Nguyễn

    Câu 6:

    Vì đoạn  Rạch Gầm – Xoài Mút dài 6km, rộng 1km có chỗ gần 2 km, gây khó hăn cho quân địch đi lại, với vị thế hiểm yếu như thế, Quang Trung đã chọn làm nơi tuyên chiến với địch

    Câu 7: 

    Quang Trung đã ban hành chiếu Lập học để khuyến khích học tập

    Câu 8:

    Ý nghĩa của Rạch Gầm- Xoài Mút: 

    Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm, là một trong những trận thủy chiến lướn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta

    Câu 9 :

    Vì:

    Sau khi đánh thắng quân Xiêm xâm lược năm 1785 , quân Tây Sơn ngày càng lớn mạnh và uy thế. Lê Chiêu Thống thế cùng lực kiệt, sai người sang cầu cứu nhà Thanh. Vua Thanh là Càn Long muốn nhân cơ hội này thực hiện âm mưu xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía nam.

    Câu 10: 

    Mục đích: Dịch chữ hán ra Nôm làm tài liệu học tập

    Câu 11:

    Nhà Lê tổ chức 12 khoa thi

    Cau 12

    Bộ máy chính quyền được tổ chức hoàn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thánh Tôg

    Câu 13:

     Bỏ các chức quan trọng và nắm mọi quyền hành

    cau 14:

    Lê Thánh Tông

    Câu 15:

    Thể hiện ý thức bảo vệ chủ quyền

    Câu 16:

    Cải thiện địa vị của phụ nữ

    Câu 17:

    Chính sách quân điền

    Câu  18

    Khuyến khích nhân dân khai hoang

    Câu 19:

    Vì thwoif đó, nho giáo phát triển chỉ chú trọng đến kinh sử, cùng vói chính sách bế quan tỏa cảng nên các thwoj ko đc coi trọng

    Tự luận:

    Câu 1:

    Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm sau:

    – Ở triều đình:

    + Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

    + Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

    + Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

    + Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

    – Ở các đơn vị hành chính: Thời vua Lê Thánh Tông, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

    – Ở cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại:

    + Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,…

    + Đưa chế độ thi cử vào nề nếp, có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại: thi Hương ở các đạo, thi Hội, thi Đình ở kinh đô. Tổ chức nhiều kì thi hơn thì số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên cũng nhiều hơn.

    + Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị

    Câu 2:

    Nội dung: Bảo vệ quyền lwoij của giai cấp thống trị cùng một số quyền lwoij của phụ nữ và chủ quyền biển đảo, bảo vệ sức kéo nông nghiệp

    Điểm tiến bộ: Nâng cao quyền lwoij của phụ nữ, các phạm nhân nữ được sử nhẹ hơn nam, ngăn chặn tình trạng giết gia súc bừa bãi, có ý thức giữ gìn lanh thổ

    Câu 3

    – Thông nhất đất nước, lật đổ các tập đoàn phong kiến Lê TRịnh Nguyễn

     – Lập nên Vương Triều Tây sơn, mang lại ấm no cho nhân dân

    Lãnh đạo nhan dân chống xiêm- thanh, bảo vệ nền đọc lập

    Câu4

    Biện pháp:
    Kêu gọi nhân dân trở về sản xuất, lập sổ hộ khẩu

    Tổ chức giáo dục thi cử

    Quân đội được tổ chức đầy đủ, quy củ

    Đặt quan hệ hòa hỏa vs nhà Thanh và Chân lạp,

        

    Bình luận
  2. C1:

    Mục tiêu ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là lật đổ chúa Nguyễn

    C2:

    Chúa Trịnh đã đem quân đi chiếm Phú Xuân (Huế)

    C3:

      Mục đích: Để giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nhân dân đi lưu vong ở nhiều nơi

    C4: 

    Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh mwor cửa ải, lưu thông chợ búa

    C5:

    Nguyễn Nhạc đã tạm hòa với quân TRịnh để dồn lực lượng đánh quân Nguyễn

    C6:

    Vì đoạn  Rạch Gầm – Xoài Mút dài 6km, rộng 1km có chỗ gần 2 km, gây khó hăn cho quân địch đi lại, với vị thế hiểm yếu như thế, Quang Trung đã chọn làm nơi tuyên chiến với địch

    C7: 

    Quang Trung đã ban hành chiếu Lập học để khuyến khích học tập

    C8:

    Ý nghĩa của Rạch Gầm- Xoài Mút: 

    Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm, là một trong những trận thủy chiến lướn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta

    C9 :

    Vì:

    Sau khi đánh thắng quân Xiêm xâm lược năm 1785 , quân Tây Sơn ngày càng lớn mạnh và uy thế. Lê Chiêu Thống thế cùng lực kiệt, sai người sang cầu cứu nhà Thanh. Vua Thanh là Càn Long muốn nhân cơ hội này thực hiện âm mưu xâm lược nước ta để mở rộng lãnh thổ xuống phía nam.

    C10: 

    Mục đích: Dịch chữ hán ra Nôm làm tài liệu học tập

    C11:

    Nhà Lê tổ chức 12 khoa thi

    C12

    Bộ máy chính quyền được tổ chức hoàn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thánh Tôg

    C13:

     Bỏ các chức quan trọng và nắm mọi quyền hành

    C14:

    Lê Thánh Tông

    C15:

    Thể hiện ý thức bảo vệ chủ quyền

    C16:

    Cải thiện địa vị của phụ nữ

    C17:

    Chính sách quân điền

    C18

    Khuyến khích nhân dân khai hoang

    C19:

    Vì thời đó, nho giáo phát triển chỉ chú trọng đến kinh sử, cùng vói chính sách bế quan tỏa cảng nên các thwoj ko đc coi trọng

    Tự luận:

    Câu 1:

    Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý – Trần ở những điểm sau:

    – Ở triều đình:

    + Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

    + Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

    + Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

    + Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

    – Ở các đơn vị hành chính: Thời vua Lê Thánh Tông, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

    – Ở cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại:

    + Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,…

    + Đưa chế độ thi cử vào nề nếp, có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại: thi Hương ở các đạo, thi Hội, thi Đình ở kinh đô. Tổ chức nhiều kì thi hơn thì số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên cũng nhiều hơn.

    + Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị

    Câu 2:

    Nội dung: Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị cùng một số quyền lwoij của phụ nữ và chủ quyền biển đảo, bảo vệ sức kéo nông nghiệp

    Điểm tiến bộ: Nâng cao quyền lợi của phụ nữ, các phạm nhân nữ được sử nhẹ hơn nam, ngăn chặn tình trạng giết gia súc bừa bãi, có ý thức giữ gìn lanh thổ

    Câu 3

    – Thông nhất đất nước, lật đổ các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn

     – Lập nên Vương Triều Tây sơn, mang lại ấm no cho nhân dân

    Lãnh đạo nhân dân chống Xiêm- Thanh, bảo vệ nền đọc lập

    Câu 4

    Biện pháp:

    – Kêu gọi nhân dân trở về sản xuất, lập sổ hộ khẩu

    – Tổ chức giáo dục thi cử

    – Quân đội được tổ chức đầy đủ, quy củ

    –  Đặt quan hệ hòa hỏa vs nhà Thanh và Chân lạp

    Bình luận

Viết một bình luận