Trách nghiệm câu1cho biết điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở nước ta câu2Nêu công dụng và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản câu3tầm quan trọng c

Trách nghiệm
câu1cho biết điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở nước ta
câu2Nêu công dụng và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản
câu3tầm quan trọng của chuồng nuôi
câu4tầm quan trọng của vệ sinh phòng bệnh trong vật nuôi
câu5 nêu vai trò của chăn nuôi
câu6giống vật nuôi có vai trò gì
câu7Nêu vai trò của chuồng nuôi
câu8 cho biết tiêu chí của chuồng nuôi hợp vệ sinh
câu9Nêu nguồn gốc của thức ăn vật nuôi
câu10Nêu nguyên nhân gây bệnh không truyền nhiễm cho vật nuôi
câu11nêu đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng
câu12Nêu biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi

0 bình luận về “Trách nghiệm câu1cho biết điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở nước ta câu2Nêu công dụng và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản câu3tầm quan trọng c”

  1. (1)

    * Điều kiện áp dụng cho khai thác rừng hiện nay

    – Chỉ đc khai thác chọn , kho đc khai thác trắng.
    – Khai thác phải nhỏ hơn 35% lượng gỗ trong rừng

    * Một số tác hại của việc phá rừng là :
    – Gây lũ lụt , đặc biệt là đầu nguồn vì rừng cản nc rất tốt
    – Sạt lỡ , xói mòn đất vì rừng giúp giữ đất
    – Làm mất đi nguồn thức ăn, nơi sinh sống của động vật
    – Làm mất đi oxi (vì cây quang hợp lọc chất CO2 thành O2 nên tao sự cân bằng khí CO2 và O2)

    (2)

    *Biện pháp:

    -Phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho từng giai đoạn nhất là protêin, chất khoáng (Ca, P…) và vitamin (A, B1, D, E…). Phải chú ý đến chế độ vận động, tắm chải… nhất là câu ối giai đoạn mang thai. Theo di và chăm sóc kịp thời khi vật nuôi đẻ để bảo vệ đàn vật nuôi sơ sinh.

    -Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản tốt phải chú ý cả nuôi dưỡng, chăm sóc, nhất là vệ sinh, vận động và tắm, chải.

    (3)

    *Tầm quan trọng của chuồng nuôi là :

    – Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh đc những thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi.

    – Chuồng nuôi giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh).

    – Chuồng nuôi giúp vc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học .

    – Chuồng nuôi giúp quản lí tốt đàn vật nuôi, thu đc chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường.

    – Chuồng nuôi góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi 

    (4)

    *Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi:

    – Để phòng ngừa bệnh dịch xảy ra, bảo vệ sức khỏe vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi.

    – Thực hiện phương châm: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”

    (5)

    *Vai trò của chăn nuôi:

    – Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng: thịt ,trứng,sữa

    – Cung cấp sức kéo cho trồng trọt ,giao thông vận tải thể thao.

    – Cung cấp nguyên liệu cho nghành công nghiệp nhẹ: vắc-xin, da, lông

    – Cung cấp phân bón

    (6)

    – Quyết định đến năng suất chăn nuôi

    – Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

    (7)

    – Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh đc những thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thk hợp cho vật nuôi
    – Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh…)
    – Chuồng nuôi giúp cho vc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học
    – Chuồng nuôi giúp quản lí tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường

    – Chuồng nuôi góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi

    (8)

    * Tiêu chí của chuồng nuôi hợp vệ sinh:

    + Nhiệt độ thích hợp

    + Độ ẩm trong chuồng : 60-75%

    + Độ thông thoáng tốt

    + Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi

    + Không khí ít độc hại

    (9)

    – Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng

    (10)

    * Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi

    – Yếu tố bên trong ( yếu tố di truyền)

    – Yếu tố bên ngoài ( môi trường sống của vật nuôi)

    + Cơ học( chấn thương) VD : Dẫm phải đinh, gãy xương…

    + Lí học ( Nhiệt độ cao…)

    + Hóa học ( Ngộ độc thức ăn, nước uống…)

    + Sinh học :

     Bệnh truyền nhiễm do virut, vi khuẩn gây ra lây lan thành dịch và làm chết nhiều vật nuôi

     Bệnh không truyền nhiễm do vật kí sinh như giun, sán… gây ra. Bệnh không lây lan thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi

    (11)

    – Đối tượng khoanh nuôi:

    +Đất đã mất rừng và nương rây bỏ hoang còn tính chất đất rừng

    + Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày trên 30 cm

    (12)

    *Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi:

    – Khí hậu trong chuồng: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, không khí, …

    – Xây dựng chuồng nuôi: hướng chuồng, kiểu chuồng

    – Thức ăn

    – Nước uống, tắm

    *Vệ sinh thân thể cho vật nuôi

    Tắm, chải lông, vận động hợp lý.

    Bình luận
  2. Câu 1:

    – Chỉ được khai thác chọn, không được khai thác trắng

    – Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế thì sẽ được khai thác chọn.

    – Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn 35% lượng gỗ cả trong toàn khu rừng

    Câu 3:

    – Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh được những sự thay đổi của thời tiết , tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi.

    – Hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh.

    -Chuồng nuôi góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi.

    – Chuồng nuôi giúp quản lí tốt đàn vật nuôi , thu gom được chất thải làm phân bón, bảo vệ MT.

    Câu 4 :

    – Phòng ngừa dịch bệnh

    – Bảo vệ sức khỏe vật nuôi

    – Giúp nâng cao năng suất chăn nuôi

    Câu 5:

    – Chăn nuôi cung cấp thực pgaamr (vd: thịt, trứng, sữa,…) , cung cấp sức kéo, cung cấp phân bón, nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.

    Câu 6:

    – Quyết định đến năng suất chăn nuôi

    – Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

    Câu 7 như câu 5

    Bình luận

Viết một bình luận