Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A:
Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
B:
Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
C:
Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
D:
Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
19
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX?
A:
Đã làm thay đổi tư tưởng bảo thủ của vua quan nhà Nguyễn.
B:
Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời.
C:
Góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX.
D:
Đã gây được tiếng vang lớn.
20
Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
A:
Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập
B:
Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
C:
So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp
D:
Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở vùng rừng núi hiểm trở.
21
Vì sao phong trào Cần vương thất bại?
A:
Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
B:
Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.
C:
Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.
D:
Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.
22
Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”
A:
Hàm Nghi.
B:
Hoàng Hoa Thám.
C:
Hoàng Diệu.
D:
Tôn Thất Tuyết.
23
Lực lượng đông đảo nhất của nghĩa quân Yên Thế là
A:
thợ thủ công.
B:
nông dân và công nhân.
C:
đồng bào thiểu số.
D:
nông dân.
24
Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối?
A:
Tìm sự trợ giúp của Nhật Bản để chống Pháp.
B:
Bất hợp tác với Pháp để Pháp tự động rút lui.
C:
Sang Pháp tìm hiểu nước Pháp để về giúp đồng bào mình chống lại Pháp.
D:
Tìm cách chấn hưng dân khí để đuổi Pháp về nước.
25
Rạng sáng ngày 1-9-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, thực hiện kế hoạch
A:
“đánh nhanh, thắng nhanh”.
B:
“vừa đánh, vừa đàm”.
C:
“đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”.
D:
“chinh phục từng gói nhỏ”.
Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A: Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
B: Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
C: Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
D: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX?
A: Đã làm thay đổi tư tưởng bảo thủ của vua quan nhà Nguyễn.
B: Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời.
C: Góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX.
D: Đã gây được tiếng vang lớn.
Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
A: Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập
B: Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
C: So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp
D: Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở vùng rừng núi hiểm trở.
Vì sao phong trào Cần vương thất bại?
A: Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
B: Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.
C: Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.
D: Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.
Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”
A: Hàm Nghi.
B: Hoàng Hoa Thám.
C: Hoàng Diệu.
D: Tôn Thất Tuyết.
Lực lượng đông đảo nhất của nghĩa quân Yên Thế là
A: thợ thủ công.
B: nông dân và công nhân.
C: đồng bào thiểu số.
D: nông dân.
Con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có gì khác so với các bậc tiền bối? A: Tìm sự trợ giúp của Nhật Bản để chống Pháp.
B: Bất hợp tác với Pháp để Pháp tự động rút lui.
C: Sang Pháp tìm hiểu nước Pháp để về giúp đồng bào mình chống lại Pháp.
D: Tìm cách chấn hưng dân khí để đuổi Pháp về nước.
Rạng sáng ngày 1-9-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, thực hiện kế hoạch
A: “đánh nhanh, thắng nhanh”.
B: “vừa đánh, vừa đàm”.
C: “đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”.
D: “chinh phục từng gói nhỏ”.
Chúc bạn học giỏi!!!
C18:D
C19:B
C20:D
C21:B
C22:D
C23:D
C24:A
C25:A