– Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, túc là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.
– đặc điểm của trạng ngữ :
+ về ý nghĩa : trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
+ về hình thức: trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu hay cuối câu. Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết
– Trạng ngữ là :
+ Thành phần phụ của câu
+ Bổ sung cho cụm chủ vị trung tâm.
– Đặc điểm của trạng ngữ :
+ Thường đứng trước chủ ngữ và vị ngữ
+ Có trường hợp đứng giữa hoặc cuối câu
+ Ngăn cách chủ vị bởi dấu phẩy
– Ví dụ :
+ Hôm qua / em / đi học thêm
TN CN VN
– Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, túc là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm.
– đặc điểm của trạng ngữ :
+ về ý nghĩa : trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
+ về hình thức: trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu hay cuối câu. Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết
Ví dụ : Vào mùa xuân,cây cối đâm chồi
TN
nảy lộc.