‘Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời’ Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? b. Trình bày

‘Trăng ơi… từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời’
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
b. Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh trăng qua đoạn thơ trên.

0 bình luận về “‘Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời’ Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? b. Trình bày”

  1. a. So sánh

    b. Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ’trăng ơi từ đâu đến của nhà thở Trần Đăng Khoa đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Bằng ngòi bút tinh tế, tác giả đã ví trăng như một người bạn hữu của mình. Ở câu thơ đầu tiên tác giả đã hỏi ‘trăng ơi… từ đâu đến’ làm trăng trở nên thân mật và gần gũi hơn với chúng ta. Bên cạnh đó, trăng được tác giả làm như một quả bóng tròn bạn nào đá lên trời. Đây là một hình ảnh mà tác giả đã biến trăng từ 1 vật vô chi vô giác chở nên vui tươi, hóm hỉnh hơn. Đọc xong đoạn thơ này em cảm thấy trăng đẹp đẽ và gần gũi biết bao.

    Bình luận
  2. a) Biện pháp nghệ thuật : So sánh

    ( ” Trăng bay như quả bóng” )

    b) Vầng trăng gợi ra bao liên tưởng thú vị đối với trẻ em. Nhìn vầng trăng tròn, bé Khoa liên tưởng đến quả bóng do một bạn nhỏ nào đã đá lên trời từ một sân chơi.  Trăng mới mọc sắc hồng, được so sánh với trái chín, đúng về màu sắc và còn gợi lên cảm giác ngọt mát. Mắt cá tròn, long lanh được dùng để so sánh với trăng thu đêm rằm rất trong sáng và tròn vành vạnh, một cách nói thật độc đáo và biểu cảm.

    Bình luận

Viết một bình luận