Trao duyên
Phân tích khổ một
Từ “Cậy em em có chịu lời….Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”
Khoảng hai trang giấy thi
0 bình luận về “Trao duyên
Phân tích khổ một
Từ “Cậy em em có chịu lời….Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai”
Khoảng hai trang giấy thi”
Thân bài
Cậy em, em có chịu lời, Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim , Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kỳ, Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai?
Trong cuộc sống thường ngày chị nhờ vả em là một chuyện bình thường, thế nhưng lời nhờ vả của Thúy Kiều với Thúy Vân lại có dấu hiệu bất thường . Kiều dùng ” cây” và chịu thay vì”nhờ” và nhận. ‘Cậy ” nó ko chỉ là cậy mà nó còn gửi gắm sự trông mong , hi vọng, niềm tin . “chịu” ko chỉ là nhận lời mà nó còn mang tính bắt buộc nài ép, ko nhận ko được. hơn nữa nếu sử dụng ” nhận” hay”nhờ thì âm điệu sẽ giảm đi . ở câu thơ thứ hai, Kiều lại có hanhg động bất ngờ khác “lạy thưa” được coi là hành động kính cẩn của bề thấp đối với bề trên. Thúy Kiều lại “lạy “”thưa” với em mình điều này chứng tỏ nàng chuẩn bị nhờ với Thúy Vân một chuyện hết sức nghiêm trọng và khó nói. như vậy với ngôn từ chọn lọc tinh tế Nguyễn Du đã tái hiện hình ảnh đặc biệt khác thường của Thúy Kiều : nàng cầu xin Vân một cách tha thiết. Qua hai câu thơ trên cho ta thấy rằng kiều là 1 người thông minh tinh tế đồng thời cũng chứng minh được tài năng sd ngôn ngữ bậc thầy của Đại thi hào Nguyễn Du
Tiếp theo thì Kiều cũng đã kể cho Thý Vân về chuyện của mình và Kim Trọng
Giữa đường đứt gánh tương tư, Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em. Kể từ khi gặp chàng Kim , Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề. Sự đâu sóng gió bất kỳ, Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai?
Hai câu đầu nói về chuyện tình giữa chàng Kim và Kiều-” đứt gánh tương tư” có nghĩa là ẩn dụ cho tình yêu dang dở của mình.” keo loan” là loại keo gắn kết cái đồ vật lại với nhâu ý nói là Thúy Vân hãy là keo loan để gắn kết chuyện tình dang dở của chị nhờ em gái kết duyên cùng Kim Trọng .Mọi chuyện lại do em định liệu.
Hai câu tiếp Thúy Kiều kể lại những kỉ niệm về tình yêu” khi gặp chàng Kim” là lần gặp gỡ đầu tiên giữa Thúy Kiều và kim Trọng. trg lần gặp đó “Hai bên cùng liếc hai lòng cùng ưa” .đó chính là buổi đầu lưu luyến và” nghìn năm hồ dễ mấy ai quên”. khi ngày quạt ước là lần gặp thứ hai. Buổi sáng hôm đó thúy Kiều đã tặng Kim Trọng cành hoa Trọng Tặng Kiều quạt quý , khi đêm chén thề là đêm Kim và Kiều cùng thề quyền dưới trăng sáng. ở câu thơ trên sử dụng phép điệp từ ‘khi ‘ nhằm nhấn mạnh biểu lộ tiếc nuối của Kiều phải bán mình cứu cha em. Thúy Kieu đã băn khoăn bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn và nàng đã quyết định là” để lời thề hải sinh sơn , làm con trc phải đền ơn sinh thành”
Như vậy,với nghệ thuật ẩn dụ, đipẹ từ ,điển tích …6 câu thơ đã cho ta thấy một vẻ đẹp nhân cách của Kiều hiếu thuận , là một người có trách nhiệm , tha thiết sâu sắc chân thành trong tình yêu.
Thân bài
Cậy em, em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Kể từ khi gặp chàng Kim ,
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.
Sự đâu sóng gió bất kỳ,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai?
Trong cuộc sống thường ngày chị nhờ vả em là một chuyện bình thường, thế nhưng lời nhờ vả của Thúy Kiều với Thúy Vân lại có dấu hiệu bất thường . Kiều dùng ” cây” và chịu thay vì”nhờ” và nhận. ‘Cậy ” nó ko chỉ là cậy mà nó còn gửi gắm sự trông mong , hi vọng, niềm tin . “chịu” ko chỉ là nhận lời mà nó còn mang tính bắt buộc nài ép, ko nhận ko được. hơn nữa nếu sử dụng ” nhận” hay”nhờ thì âm điệu sẽ giảm đi . ở câu thơ thứ hai, Kiều lại có hanhg động bất ngờ khác “lạy thưa” được coi là hành động kính cẩn của bề thấp đối với bề trên. Thúy Kiều lại “lạy “”thưa” với em mình điều này chứng tỏ nàng chuẩn bị nhờ với Thúy Vân một chuyện hết sức nghiêm trọng và khó nói. như vậy với ngôn từ chọn lọc tinh tế Nguyễn Du đã tái hiện hình ảnh đặc biệt khác thường của Thúy Kiều : nàng cầu xin Vân một cách tha thiết. Qua hai câu thơ trên cho ta thấy rằng kiều là 1 người thông minh tinh tế đồng thời cũng chứng minh được tài năng sd ngôn ngữ bậc thầy của Đại thi hào Nguyễn Du
Tiếp theo thì Kiều cũng đã kể cho Thý Vân về chuyện của mình và Kim Trọng
Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Kể từ khi gặp chàng Kim ,
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.
Sự đâu sóng gió bất kỳ,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai?
Hai câu đầu nói về chuyện tình giữa chàng Kim và Kiều-” đứt gánh tương tư” có nghĩa là ẩn dụ cho tình yêu dang dở của mình.” keo loan” là loại keo gắn kết cái đồ vật lại với nhâu ý nói là Thúy Vân hãy là keo loan để gắn kết chuyện tình dang dở của chị nhờ em gái kết duyên cùng Kim Trọng .Mọi chuyện lại do em định liệu.
Hai câu tiếp Thúy Kiều kể lại những kỉ niệm về tình yêu” khi gặp chàng Kim” là lần gặp gỡ đầu tiên giữa Thúy Kiều và kim Trọng. trg lần gặp đó “Hai bên cùng liếc hai lòng cùng ưa” .đó chính là buổi đầu lưu luyến và” nghìn năm hồ dễ mấy ai quên”. khi ngày quạt ước là lần gặp thứ hai. Buổi sáng hôm đó thúy Kiều đã tặng Kim Trọng cành hoa Trọng Tặng Kiều quạt quý , khi đêm chén thề là đêm Kim và Kiều cùng thề quyền dưới trăng sáng. ở câu thơ trên sử dụng phép điệp từ ‘khi ‘ nhằm nhấn mạnh biểu lộ tiếc nuối của Kiều phải bán mình cứu cha em. Thúy Kieu đã băn khoăn bên tình bên hiếu bên nào nặng hơn và nàng đã quyết định là” để lời thề hải sinh sơn , làm con trc phải đền ơn sinh thành”
Như vậy,với nghệ thuật ẩn dụ, đipẹ từ ,điển tích …6 câu thơ đã cho ta thấy một vẻ đẹp nhân cách của Kiều hiếu thuận , là một người có trách nhiệm , tha thiết sâu sắc chân thành trong tình yêu.
:)))