Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ 19 ( kết cục, ý nghĩa, tích cực, hạn chế. So sánh với Nhật Bản ) 18/07/2021 Bởi Eloise Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ 19 ( kết cục, ý nghĩa, tích cực, hạn chế. So sánh với Nhật Bản )
kết cục:bị chính phủ nước Nhật bắt các sinh viên Việt Nam về nước ý nghĩa:Phan Bội Châu chỉ vì muốn giúp nước giỏi,học theo nước Nhật quá mức mà bị chính phủ Nhật chống đối tích cực:đưa sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản du học.Để về giúp nước hạn chế:ko nên làm quá sức mình tại nước Nhật.ko nên chống đối họ{trừ khi họ tuyên chiến với nước mình} Bình luận
*Tích cực ( ý nghĩa ) – Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ – Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết thức thời – Đap ứng phần nào nhu cầu và nguyện vọng của nhân dân – Chuẩn bị cho sự ra đời cho trào lưu duy tân ra đời vào đầu thế kỉ XX *Tiêu cực -Lẻ tẻ, rời rạc – Không xuất phát từ nhu cầu thực tế ( giải quyết 2 mâu thuẫn trong xã hội ) – Một số đề nghị cải cách chưa phù hợp với hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ – Nhà Nguyễn khước từ, không tiếp nhận Bình luận
kết cục:bị chính phủ nước Nhật bắt các sinh viên Việt Nam về nước
ý nghĩa:Phan Bội Châu chỉ vì muốn giúp nước giỏi,học theo nước Nhật quá mức mà bị chính phủ Nhật chống đối
tích cực:đưa sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản du học.Để về giúp nước
hạn chế:ko nên làm quá sức mình tại nước Nhật.ko nên chống đối họ{trừ khi họ tuyên chiến với nước mình}
*Tích cực ( ý nghĩa )
– Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ
– Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết thức thời
– Đap ứng phần nào nhu cầu và nguyện vọng của nhân dân
– Chuẩn bị cho sự ra đời cho trào lưu duy tân ra đời vào đầu thế kỉ XX
*Tiêu cực
-Lẻ tẻ, rời rạc
– Không xuất phát từ nhu cầu thực tế ( giải quyết 2 mâu thuẫn trong xã hội )
– Một số đề nghị cải cách chưa phù hợp với hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ
– Nhà Nguyễn khước từ, không tiếp nhận