Trâu ơi, ta bảo trâu này, Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta đây trâu đấy ai mà quản công. hãy chỉ ra phép nhân hóa

Trâu ơi, ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta
Cấy cày vốn nghiệp nông gia,
Ta đây trâu đấy ai mà quản công.
hãy chỉ ra phép nhân hóa và phân tích tác dụng của phép nhân hóa đó
KHÔNG CHÉP TRÊN MẠNG
GIÚP MÌNH MÌNH CẦN GẤP

0 bình luận về “Trâu ơi, ta bảo trâu này, Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia, Ta đây trâu đấy ai mà quản công. hãy chỉ ra phép nhân hóa”

  1. Qua đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa : Trâu ơi . Tác giả đã trò chuyện, xưng hô với vật như với người đã rút ngắn khoảng cách giữa con người và con vật. Tác giả đã thể hiện được sự trân trọng của người nông dân đối với con trâu, coi nó cũng như con người. Phép nhân hóa đã góp phần làm câu thêm sinh động, gần gũi. Hơn thế nữa, bài ca dao giúp chúng ta hiểu hơn về giá trị của sự cần cù lao động trong cuộc sống. 

    Xin ctlhn nha

    Bình luận
  2. Phép nhân hóa là : Sử dụng từ ngữ gọi con người để nói với trâu như một người bạn của mình .

    Tác dụng phép nhân hóa đó là : Thể hiện sự thân thiết giữa người lao động và trâu, coi nó như một người đồng hành với mình trong cuộc sống, sản xuất .

    Chúc bạn học tốt !????????

    Xin trả lời hay nhất ạ !????

    BÀI NÀY MÌNH LẤY LÚC MÀ CÔ MÌNH CHO LÀM . MÌNH CHỈ CHÉP VÀO THUI.

    MÌNH KO CHÉP MẠNG NHÉ????????

    Bình luận

Viết một bình luận