Trên bàn thí nghiệm có những chất rắn màu trắng là: `Na_2SO_3, K_2CO_3, CaCO_3, NaHCO_3, Na_2CO_3, CaSO_4.`
Bạn em đã lấy một trong những chất trên bàn để làm thí nghiệm và có kết quả như sau:
Thí nghiệm 1:
Cho tác dụng với dung dịch HCl, thấy giải phóng khí cacbon đioxit.
Thí nghiệm 2:
Khi nung nóng cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.
Thí nghiệm 3:
Chất rắn còn lại sau khi nung ở thí nghiệm 2 tác dụng với dung dịch HCl cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.
Thí nghiệm 4:
Cho tác dụng với dung dịch `H_2SO_4`, thấy giải phóng khí sunfurơ.
Thí nghiệm 5:
Cho tác dụng với dung dịch `Ba(NO_3)_2`, thấy tạo kết tủa trắng.
Em hãy cho biết bạn em đã lấy chất nào trên bài thí nghiệm. Viết các PTHH.
– Ở thí nghiệm `1`, cho tác dụng với `HCl` giải phóng khí cacbon đioxit , vậy chất rắn phải thuộc nhóm `CO_3^{2-}` và `HCO_ 3^{-}`.
`CaCO_3+2HCl\to CaCl_2+H_2O+CO_2`$↑$
`K_2CO_3+2HCl\to 2KCl+H_2O+CO_2`$↑$
`NaHCO_3+HCl\to NaCl+H_2O+CO_2`$↑$
– Ở thí nghiệm `2` , ta lại thấy nung nóng giải phóng khí cacbon đioxit, vậy muối thuộc nhóm `CO_3^{2-}`và $HCO_3^{-}$, do `K_2CO_3` và `Na_2CO_3` là muối không bị nung nóng tạo ra khí `CO_2`.
`CaCO_3\overset{t^o}{\to} CaO+CO_2`$↑$
$2NaHCO3\overset{t^o}{\to} Na_2CO_3+H_2O+CO_2$
– Ở thí nghiệm `3`, chất rắn còn lại đó là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3+2HCl\to 2NaCl+H_2O+CO_2$$↑$
– Ở thí nghiệm `4`, do tác dụng với `H_2SO_4` giải phóng khí `SO_2` `=>` chất rắn thuộc nhóm `SO_3^{2-}`
`Na_2SO_3+H_2SO_4\to Na_2SO_4+H_2O+SO_2`$↑$
– Ở thí nghiệm `5:`
`Ba(NO_3)_2+Na_2SO_3\to BaSO_3\downarrow+ 2NaNO_3`
`Ba(NO_3)_2+ K_2CO_3\to BaCO_3\downarrow+2KNO_3`
`CaCO_3, CaSO_4` không phản ứng với `Ba(NO_3)_2` vì không thỏa mãn chất tham gia đều tan.
`Na_2CO_3+Ba(NO_3)_2\to 2NaNO_3+BaCO_3\downarrow`
Sai sót thì nói với mình ạ ._. dạo này ăn ngủ riết quên hết rồi :<<
Xét thí nghiệm 1
`CO_3^{2-}` và `HCO_3^-` khi tác dụng với `HCl` giải phóng `CO_2`
`->` Chất đó có thể là `K_2CO_3,CaCO_3,NaHCO_3,Na_2CO_3`
`K_2CO_3+2HCl->2KCl+CO_2+H_2O`
`Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+CO_2+H_2O`
`CaCO_3+HCl->CaCl_2+CO_2+H_2O`
`NaHCO_3+HCl->NaCl+CO_2+H_2O`
Xét thí nghiệm 2
Nung nóng tạo `CO_2`
`->` Chấy đó có thể là `NaHCO_3` hoặc `CaCO_3`
$2NaHCO_3\xrightarrow{t^o}Na_2CO_3+CO_2+H_2O$
$CaCO_3\xrightarrow{t^o}CaO+CO_2$
Xét thí nghiệm `3`
Chất rắn ở thí nghiệm 2 tác dụng với `HCl` tạo `CO_2`
`->` Chất lấy ở thí nghiệm 2 là `NaHCO_3`
`Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+CO_2+H_2O`
Xét thí nghiệm 4
`SO_3^{2-}` tác dụng với `H_2SO_4` giải phóng `SO_2`
`->` Thí nghiệm này lấy `Na_2SO_3`
`Na_2SO_3+H_2SO_4->Na_2SO_4+SO_2+H_2O`
Xét thí nghiệm 5
Tác dụng với `Ba(NO_3)_2` tạo kết tủa trắng
`->` Thí nghiệm này lấy `CaSO_4` hoặc muối muối `CO_3^{-}`
`Ba(NO_3)_2+Na_2CO_3->BaCO_3\downarrow 2NaNO_3`
`Ba(NO_3)_2+CaSO_4->Ca(NO_3)_2+BaSO_4\downarrow`
`Ba(NO_3)_2+K_2CO_3->BaCO_3\downarrow +2KNO_3`