Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Õ, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy=40°, xOz=120° Vẽ hai tia Om là tia phân giác của xOy, On là tia phân giác của

Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Õ, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy=40°, xOz=120°
Vẽ hai tia Om là tia phân giác của xOy, On là tia phân giác của xOz
a) Tính xOm, xOn, mOn
b) Oy có phải là tia phân của mOn không
c) Tính số đo của góc bù với yOz

0 bình luận về “Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Õ, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy=40°, xOz=120° Vẽ hai tia Om là tia phân giác của xOy, On là tia phân giác của”

  1.  a)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox

    .Vì Om là tia phân giác ^xOy

    =>^xOm=^mOy=^xOy/2=40 độ/2=20 độ

    .Vì On là tia phân giác của ^xOz

    =>xOn^=^nOz=^xOz/2=120 độ/2=60 độ

    .Vì ^xOm+^mOn+^nOz=^xOz

    =>^mOn=^xOz-(^xOm+^nOz)=120 độ-(20 độ+60 độ)=120 độ-80 độ=40 độ

    b)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox

    Vì ^xOy+^yOz=^xOz

    =>^yOz=^xOz-^xOy=120 độ-40 độ=80 độ

    Vì ^yOz=^yOn+^nOz

    =>^nOy=^yOz-^nOz=80 độ-60 độ=20 độ

    Mà ta có: Oy nằm giữa ^mOn,^nOy=^mOy=40 độ

    =>Oy là tia phân giác của ^mOn 

    c)Kẻ Ot là tia đối của Oy

    =>^yOt=180 độ, mà ^zOt là góc kề bù với ^yOz

    ^zOt+^yOz=^yOt=>^zOt=^yOt-^yOz=180 độ-80 độ=100 độ

    Số đo của góc kề bù với ^yOz là 100 độ

    Bình luận

Viết một bình luận