trên đáy của 1 bình chứa nước có 1 lỗ tròn ,người ta đặt 1 khối trụ có bán kính R=5cm và bề dày d .Trục của khối trụ và trục lỗ tròn trùng nhau .Ngườ

By Katherine

trên đáy của 1 bình chứa nước có 1 lỗ tròn ,người ta đặt 1 khối trụ có bán kính R=5cm và bề dày d .Trục của khối trụ và trục lỗ tròn trùng nhau .Người ta đổ nước vào bình khi mực nước cao hơn mặt trên của khối trục là d thì khối trụ bắt đầu nổi .Tìm bán kính r .CHO KLR của chất làm trụ là D=600kg/m^3vaf của nước lá Do=1000kg/m^3

0 bình luận về “trên đáy của 1 bình chứa nước có 1 lỗ tròn ,người ta đặt 1 khối trụ có bán kính R=5cm và bề dày d .Trục của khối trụ và trục lỗ tròn trùng nhau .Ngườ”

  1. – Trọng lượng của khối trụ: P = 10VD = 10p R2.dD
    – Gọi P0 là áp suất khí quyển, ta có lực tác dụng lên mặt dưới của khối trụ: F1 = (P0 + 2d.10Dn)p(R2 – r2)+P0pr2 Áp lực này gồm áp lực do áp suất khí quyển, áp suất do cột nước cao 2d gây ra ở mặt dưới bên ngoài lỗ rỗng và áp lực do áp suất khí quyển gây ra ở mặt dưới bên trong lỗ rỗng
    – vẽ hình: bn tự vẽ nhé =))
    – Các lực tác dụng vào khối trụ có chiều hướng xuống dưới gồm trọng lượng của nó Áp lực do áp suất khí quyển và áp suất của cột nước d lên mặt trên của nó: F2 = (P0 + 10dDn)pR2 +P
    – Khi khối trụ bắt đầu nổi lên thì F1 = F2 Û (P0 + 2d.10Dn)p(R2 – r2))+P0pr2 = (P0 + 10dDn)pR2 +P Biến đổi ta được: DnR2 – 2Dnr2 = R2D ⇔ r = căn bậc 5
    Từ đó tìm được r = căn bậc 5
    Vậy bán kính lỗ tròn là r = căn bậc 5 cm

    Trả lời
  2.  Trọng lượng của khối trụ: P = 10VD = 10p R2.dD
    – Gọi P0 là áp suất khí quyển, ta có lực tác dụng lên mặt dưới của khối trụ: F1 = (P0 + 2d.10Dn)p(R2 – r2)+P0pr2 Áp lực này gồm áp lực do áp suất khí quyển, áp suất do cột nước cao 2d gây ra ở mặt dưới bên ngoài lỗ rỗng và áp lực do áp suất khí quyển gây ra ở mặt dưới bên trong lỗ rỗng
    – vẽ hình: bn tự vẽ nhé =))
    – Các lực tác dụng vào khối trụ có chiều hướng xuống dưới gồm trọng lượng của nó Áp lực do áp suất khí quyển và áp suất của cột nước d lên mặt trên của nó: F2 = (P0 + 10dDn)pR2 +P
    – Khi khối trụ bắt đầu nổi lên thì F1 = F2 Û (P0 + 2d.10Dn)p(R2 – r2))+P0pr2 = (P0 + 10dDn)pR2 +P Biến đổi ta được: DnR2 – 2Dnr2 = R2D ⇔ r = căn bậc 5
    Từ đó tìm được r = căn bậc 5
    Vậy bán kính lỗ tròn là r = căn bậc 5 cm

    chúc bạn học giỏi 

    Trả lời

Viết một bình luận