Trình bày các nhân tố chi phối sự ra hoa ở thực vật

By Clara

Trình bày các nhân tố chi phối sự ra hoa ở thực vật

0 bình luận về “Trình bày các nhân tố chi phối sự ra hoa ở thực vật”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    * Các nhân tố chi phối sự ra hoa: tuổi của cây, nhiệt độ thấp, quang chu kì, học môn ra hoa 

    ** Cơ chế điều khiển hiện tượng xuân hóa và quang chu kì:

    – Do sắc tố cảm nhận quang chu kì (phitôcrôm).

    – Phitôcrôm là một loại prôtêin hấp thụ ánh sáng, tồn tại ở 2 dạng:

    + Pđ: hấp thụ ánh sáng đỏ có bước sóng 660 nm.

    + Pđx: hấp thụ ánh sáng đỏ xa có bước sóng 730 nm, có tác dụng làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở …

    – Trong cây, 2 dạng phitôcrôm này chuyển hóa thuận nghịch dưới tác dụng của ánh sáng:

    Trả lời
  2. CÁC NHÂN TỐ:

    –  Tuổi của cây: Tùy vào giống, loài đến độ thì cây sẽ ra hoa không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh

    – Nhiệt độ thấp và quang chu kì:

    + Hiện tượng ra hoa cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp gọi là xuân hóa

    + Cây ngày dài là những cây có thời gian chiếu sáng lớn hơn 12h đồng hồ

    + Cây ngày ngắn là những cây có thời gian chiếu sáng bé hơn 12h đồng hồ

    Phitocrom: là sắc tố cảm nhận quang chu kì của thực vật và là sắc tố nảy mầm đối với các hạt mẫn cảm với ánh sáng.

    Cơ chế điều khiển hiện tượng xuân hóa và quang chu kì ở thực vật: Cơ chế điều khiển hiện tượng xuân hóa và quang chu kì:

    – Do sắc tố cảm nhận quang chu kì (phitôcrôm).

    – Phitôcrôm là một loại prôtêin hấp thụ ánh sáng, tồn tại ở 2 dạng:

    + Pđ: hấp thụ ánh sáng đỏ có bước sóng 660 nm.

    + Pđx: hấp thụ ánh sáng đỏ xa có bước sóng 730 nm, có tác dụng làm cho hạt nảy mầm, hoa nở, khí khổng mở …

     

     

    Trả lời

Viết một bình luận