Trình bày các thành tựu văn hóa của nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII
0 bình luận về “Trình bày các thành tựu văn hóa của nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII”
những thành tựu văn hóa nước ta thế kỉ XVI-XVIII
* Giáo dục và thi cử
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tự Giám ở kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài và quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập hàng năm là các sách của Nho giáo. Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. Đạo giáo, Phật giáo bị hạn chế.
Thời Lê Sơ (1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
*Văn học, nghệ thuật, khoa học
Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
Sử học có : Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư,…
Địa lý có: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,…..
Y học có: Bản thảo thực vật toát yếu
toán học có: đại thành toán pháp và lập thành toán pháp
nghệ thuật sân khấu ca hát,chèo, tuồng,…đều rất phát triển
+ Sử học: Bên cạnh các bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,…
+ Địa lý: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,..
+ Quân sự: tập Hổ trướng khu cơ,…
+ Triết học: bộ sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,…
+ Kĩ thuật: đúc súng đại bác, đóng thuyền chiến…
– Nhận xét
+ Ưu điểm: Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.
+ Hạn chế: Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, việc ứng dụng những thành tựu từ bên ngoài cũng chủ yếu dừng lại ở việc chế tạo thử chứ chưa phát triển.
những thành tựu văn hóa nước ta thế kỉ XVI-XVIII
* Giáo dục và thi cử
Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tự Giám ở kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài và quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập hàng năm là các sách của Nho giáo. Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. Đạo giáo, Phật giáo bị hạn chế.
Thời Lê Sơ (1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
*Văn học, nghệ thuật, khoa học
Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
Sử học có : Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư,…
Địa lý có: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,…..
Y học có: Bản thảo thực vật toát yếu
toán học có: đại thành toán pháp và lập thành toán pháp
nghệ thuật sân khấu ca hát,chèo, tuồng,…đều rất phát triển
Chọn mình nhé
cảm ơn!!!!
– Thống kê
+ Sử học: Bên cạnh các bộ sử nhà nước còn có các bộ sử tư nhân như Ô châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục,…
+ Địa lý: tập bản đồ Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư,..
+ Quân sự: tập Hổ trướng khu cơ,…
+ Triết học: bộ sách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,…
+ Kĩ thuật: đúc súng đại bác, đóng thuyền chiến…
– Nhận xét
+ Ưu điểm: Những thành tựu khoa học đã diễn ra trên nhiều lĩnh vực hơn các thế kỉ trước, có nhiều tác phẩm có giá trị.
+ Hạn chế: Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời đã làm cho khoa học tự nhiên không có điều kiện phát triển. Trong lĩnh vực kĩ thuật, việc ứng dụng những thành tựu từ bên ngoài cũng chủ yếu dừng lại ở việc chế tạo thử chứ chưa phát triển.