0 bình luận về “Trình bày các thí nghiệm về hiện tượng quang hợp”
hí nghiệm khảo sát sự quang hợp :
B1 : Phủ giấy nhôm lên một phần lá (lá bất kì) rồi úp hộp kín trong vòng một ngày.
B2 : Sau đó phơi nắng vài giờ đồng hồ.
B3 : Nhúng lá trong nước sôi, tiếp theo thả lá vào dung dịch cồn nóng.
B4 : Rửa sạch lá bằng nước, rồi nhúng vào dung dịch iot.
Kết quả của thí nghiệm :
+ Chỗ của lá có màu xanh tím, chỗ thì có màu nâu nhạt.
+ Chỗ của ánh nắng chiếu vào có màu xanh tím (chỗ không phủ giấy nhôm), chỗ thì có màu nâu nhạt (màu của dung dịch iot, được bọc giấy nhôm).
=> Chứng minh được hiện tượng quang hợp.
Có thể chị sẽ không hiểu bước 1, 3 và 4.
Giải thích thí nghiệm :
+ Úp kín trong vòng 1 ngày để cho cây hấp thụ được hết chất tinh bột còn lại của ngày hôm trước. Nếu không làm vậy thì khi nhúng vào dung dịch iot, phần bọc giấy nhôm cũng chuyển màu xanh tím do vẫn còn tinh bột của ngày hôm trước.
+ Khi nhúng vào nước sôi để lá mềm đi, rồi nhúng vào cồn nóng để rũ bỏ hết chất diệp lục, khiến cho lá không còn màu xanh nữa. Nếu để nguyên, màu xanh tím dễ lẫn với màu lá cây.
Qua đó biết được rằng : Nhờ quang hợp thì thực vật đã tạo ra 1 chất dinh dưỡng khổng lồ. Ở các sân trường học, một bãi cỏ trong khoảng thời gian từ mùa xuân khi đâm chồi tới mùa khô lá, chúng tạo ra 5,6 tấn tinh bột tương đương với 3 xe tải 2 tấn chở đầy… Càng chứng minh được hiện tượng quang hợp đang xảy ra.
– Lấy 1 chậu trồng khoai lang cho vào nới tối ( tuyệt đối không có nắng) trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen dán kín một phần lá ở cả 2 mặt. Đem chậu cây đó để ở chỗ nắng.
– Ngắt một chiếc lá, bỏ vào băng giấy đen bỏ vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy hết chất lục lạp trong lá, rồi rửa bằng sạch nước ấm.
-Đem chiếc lá đó bỏ vào cốc đựng thuốc tinh bột
-Thành quả:phần lá không bị bịt bởi băng giấy đen chế tạo được tinh bột
-Ta có kết luận:lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng
hí nghiệm khảo sát sự quang hợp :
B1 : Phủ giấy nhôm lên một phần lá (lá bất kì) rồi úp hộp kín trong vòng một ngày.
B2 : Sau đó phơi nắng vài giờ đồng hồ.
B3 : Nhúng lá trong nước sôi, tiếp theo thả lá vào dung dịch cồn nóng.
B4 : Rửa sạch lá bằng nước, rồi nhúng vào dung dịch iot.
Kết quả của thí nghiệm :
+ Chỗ của lá có màu xanh tím, chỗ thì có màu nâu nhạt.
+ Chỗ của ánh nắng chiếu vào có màu xanh tím (chỗ không phủ giấy nhôm), chỗ thì có màu nâu nhạt (màu của dung dịch iot, được bọc giấy nhôm).
=> Chứng minh được hiện tượng quang hợp.
Có thể chị sẽ không hiểu bước 1, 3 và 4.
Giải thích thí nghiệm :
+ Úp kín trong vòng 1 ngày để cho cây hấp thụ được hết chất tinh bột còn lại của ngày hôm trước. Nếu không làm vậy thì khi nhúng vào dung dịch iot, phần bọc giấy nhôm cũng chuyển màu xanh tím do vẫn còn tinh bột của ngày hôm trước.
+ Khi nhúng vào nước sôi để lá mềm đi, rồi nhúng vào cồn nóng để rũ bỏ hết chất diệp lục, khiến cho lá không còn màu xanh nữa. Nếu để nguyên, màu xanh tím dễ lẫn với màu lá cây.
Qua đó biết được rằng : Nhờ quang hợp thì thực vật đã tạo ra 1 chất dinh dưỡng khổng lồ. Ở các sân trường học, một bãi cỏ trong khoảng thời gian từ mùa xuân khi đâm chồi tới mùa khô lá, chúng tạo ra 5,6 tấn tinh bột tương đương với 3 xe tải 2 tấn chở đầy… Càng chứng minh được hiện tượng quang hợp đang xảy ra.
Lấy trong sách :Đ
Thí nghiệm:
– Lấy 1 chậu trồng khoai lang cho vào nới tối ( tuyệt đối không có nắng) trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen dán kín một phần lá ở cả 2 mặt. Đem chậu cây đó để ở chỗ nắng.
– Ngắt một chiếc lá, bỏ vào băng giấy đen bỏ vào cồn 90 độ đun sôi cách thủy để tẩy hết chất lục lạp trong lá, rồi rửa bằng sạch nước ấm.
-Đem chiếc lá đó bỏ vào cốc đựng thuốc tinh bột
-Thành quả:phần lá không bị bịt bởi băng giấy đen chế tạo được tinh bột
-Ta có kết luận:lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng