trình bày cách nhận biết các chất rắn sau trong các lọ mất nhãn: Cao; P2O5; MgO; Ca

trình bày cách nhận biết các chất rắn sau trong các lọ mất nhãn: Cao; P2O5; MgO; Ca

0 bình luận về “trình bày cách nhận biết các chất rắn sau trong các lọ mất nhãn: Cao; P2O5; MgO; Ca”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     trích mẫu thử:

    Cho H2O vào các mẫu thử:

    – nếu không xảy r phản ứng: MgO

    – nếu phản ứng tạo khí bay ra : Ca

      Ca+2H2O-> Ca(OH)2+H2O 

    – 2 chất rắn còn lại tạo thành 2 dung dịch:

    CaO+H2O->Ca(OH)2

    P2O5+3H2O->2H3PO4 

    Nhúng quỳ vào các dung dịch

    – nếu quỳ chuyển xanh: Ca(OH)2-> chất ban đầu: CaO
    – nếu quỳ chuyển đỏ: H3PO4-> chất ban đầu: P2O5

    Bình luận
  2. * Trích mỗi lọ 1 ít và đánh số thứ tự:

    – Cho các chất tác dụng với nước ở nhiệt độ thường:

    + Chất tan là: CaO, Na2O, P2O5

    + Chất không tan là: MgO

    PTHH:

    CaO +H2O -> Ca(OH)2

    Na2O + H2O -> 2NaOH

    P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

    Tiếp tục thử lại các sản phẩm,bằng cách cho quỳ tím vào các chất tan

    + Quỳ tím hóa đỏ: H3PO4 -> chất đó là P2O5

    +Quỳ tím hóa xanh : Ca(OH)2 , NaOH

    * Sục khí CO2 qua Ca(OH)2 , NaOH:

    + Dung dịch có màu đục : Ca(OH)2 -> Chất đó là:CaO

    +Dung dịch không có hiện tượng: NaOH -> Chất đó là: Na2O

    Bình luận

Viết một bình luận