Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ 1 bài nhớ rừng viết theo kiểu diễn dịch trong đó có sử dụng một kiểu câu và gạch chân dưới kiểu câu đó

By Rylee

Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ 1 bài nhớ rừng viết theo kiểu diễn dịch trong đó có sử dụng một kiểu câu và gạch chân dưới kiểu câu đó

0 bình luận về “Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ 1 bài nhớ rừng viết theo kiểu diễn dịch trong đó có sử dụng một kiểu câu và gạch chân dưới kiểu câu đó”

  1. Bạn tham khảo

    Thế Lữ được coi là  cây bút tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới. Ông đã để lại cho nền văn học hiện đại Việt Nam vô số tác phẩm ý nghĩa nổi bật nhất chính là bài thơ ”Nhớ Rừng ” đây là một trong những bài thơ tiêu biểu góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới .Bằng việc sử dụng các từ ngữ độc đáo Thế Lứ đã phác họa thành công bức tranh đầy tâm tư của con hổ khi bị giam cầm trong chiếc lồng sắt .Mở đầu bài thơ con hổ đã bộc lộ rõ nét tâm trạng uất hận căm ghét khi bị nhốt trong cũi sắt trở thành thứ đồ chơi tầm thường.Có thể thấy được tâm trạng uất hận căm thù tạo thành khối  của chúa sơn lầm bộc lộ rõ nét nhất ở đoạn đầu tiên . Tác giả đã sử dụng đại từ ta” ta nằm dài” đầy kiêu hãnh của vị chúa tể . Sự ngao  ngán cảnh tượng cứ chầm chậm trôi mà đành buông xuôi bất lực. Ôi ! Thấy nhớ cảnh sơn lầm núi rừng ấy biết bao.

    -Sd câu cảm thán:Ôi ! Thấy nhớ cảnh sơn lầm núi rừng ấy biết bao.

    Cna.204~~~Kirito

    Xin ctlhn

    Trả lời
  2. Khổ một bài thơ Nhớ rừng đã khắc họa chân dung tâm trạng, tinh thần của hổ trong cảnh bị giam cầm nơi vườn bách thú. Động từ “gậm” diễn tả niềm uất hận lớn lao trong hổ lúc này. Càng ý thức thì nó càng thêm chua xót và đắng cay muôn phần! Khối căm hờn trong chúa sơn lâm chính là thực tại tù túng bị giam cầm cùng nỗi đau mất tự do. Thái độ và tâm trạng của hổ được Thế Lữ khắc họa rất chân thực qua từ “nằm dài”. Nó chỉ là “thứ đồ chơi” nên dường như cuộc sống bình lặng, êm đềm làm nó căm ghét, phẫn nộ. Nó đã từng oai hùng nhưng nay chỉ là trò lạ mắt của con người và chấp nhận thu mình trong lồng sắt ngày đêm. Nỗi đau trong hổ là nỗi đau của kẻ mất tự do, nỗi uất hận trong cuộc đời chỉ có trông ngày qua ngày. Nhưng với từ “khinh” ta thấy được thái độ của hổ trước cảnh đời quanh nó. Không giống như “gấu, báo vô tư lự”. Hổ hoàn toàn đau xót cho thân phận mình. Nhân hóa trong câu thơ cùng nhịp thơ khi vang, khi trầm ấy bộc lộ trực tiếp tâm trạng trong hổ.

    Câu gạch chân: câu cảm thán.

    Trả lời

Viết một bình luận