Trình bày cảm nhận của em về nội dung 8 câu thơ đầu của bài Quê Hương . trong đó có sử dụng câu cầu khiến và câu nghi vấn

By Amaya

Trình bày cảm nhận của em về nội dung 8 câu thơ đầu của bài Quê Hương . trong đó có sử dụng câu cầu khiến và câu nghi vấn

0 bình luận về “Trình bày cảm nhận của em về nội dung 8 câu thơ đầu của bài Quê Hương . trong đó có sử dụng câu cầu khiến và câu nghi vấn”

  1. Cảnh dân chài ra khơi được tập trung diễn đạt ngay sau khi tác giả giới thiệu chung về miền quê.Câu đầu đoạn thơ nói về thời điểm đoàn thuyền đánh cá ra khơi: Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng- Đó là không gian buổi sáng, với thời tiết đẹp, trong lành, gió không dữ dội mà nhẹ nhàng đủ để song lướt dài trên mặt biển. giới thiệu như vậy cũng là sự hứa hẹn những điều an yên, tốt đẹp cho một chuyến đi xa.Những người dân làng chài được khắc họa vô cùng ngắn gọn: “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.” Họ là những người con miền biển, gắn bó biển khơi, thuộc những đổi thay của biển.
    Họ là những “trai tráng” sung sức, khỏe mạnh làm công việc ra khơi thường ngày nên công việc đối với họ là “bơi thuyền”- không hề thấy chật vật, nặng nề mà nhẹ nhàng phóng lướt Khi ra khơi chiếc thuyền với cái khoang còn trống rỗng. Hình ảnh con thuyền được tác giả so sánh với con “tuấn
    mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, đang hăm hở lên đường. Tính từ “hăng” đã diễn đạt đầy đủ sự hăm hở đó. Cùng với động từ mạnh “phăng”, “vượt” đã khắc họa ấn tượng về sự dũng mãnh của con thuyền vượt song ra khơi. “Vượt trường giang” là cái vượt xa, vượt dài, cần có sức lực mạnh
    mẽ. Hai câu thơ Tế Hanh dùng biện pháp so sánh, những động từ mạnh đã vẽ lên hình ảnh con thuyền đầy khí thế khi ra khơi, đón biển bằng tất cả sức mạnh, sẵn sàng vượt lên trên thách thức của biển khơi. Hai câu thơ góp phần tạo nên không khí ra khơi cho người dân làng chài, và không nhắc nhiều đến hình ảnh người dân nhưng dường như con thuyền đã thay họ làm công việc đó

    Trả lời
  2. Ngay từ câu đầu ta có thể thấy được nghề chài lưới vốn đã thân thuộc với tác giả như thế nào?mà cũng đúng thôi với điều kiện thiên nhiên:”nước bao vây,cách biển nửa ngày sông”thì công việc chủ yếu mà người dân ở đây có thể làm chủ yếu là nghề”đánh bắt cá”.Việc đánh bắt cá là điều thiết yếu của người dân làng chài vào mỗi buổi sáng điều đó đc thực hiện xuyên suốt từ lúc bắt đầu thành lập làng nghe thật buồn chán làm sao ! nhưng ko công việc nhàm chán đó được tác giả biến hóa thành một chinh phục biển cả còn những người đánh cá thì như những người thủy thủ đoàn can đảm dám đương đầu với mọi khó khăn.Đó cũng bởi vì tình yêu đối với quê hương đã làm xua biến đi những ảo mộng nhàm chán về những thứ đáng ghét nơi đây thành nhưng di sản của tác giả ,có thể một trong những người trên đảo họ có suy nghĩ rằng:” họ đã chán ngấy cảnh ngập ngạp ướt át này lắm rồi!và công việc nhàm chát không mấy triển vọng này nữa”nhưng đối với tác giả đc sống trên chính  mảnh đất chôn rau cắt rốn của mình là một vinh hạnh và để đền đáp vinh hạnh đó thì phát triển quê hương là điều tất yếu để bày tỏ lòng biết ơn và tác giả đã làm việc vào mỗi buổi sáng để thể hiện sự chân thành của mình đối với mảnh đất này.vào mỗi buổi sáng :”bầu trời vẫn còn trong,gió nhẹ ,sớm mai hồng” tác giả đã phải lặn lội ra ngoài biển với con sóng lạnh lẽo bấp bênh đên đũng quần lạnh cả bắp chân nhưng chúng ta đâu hiểu rằng bằng tình yêu nồng nàn với quê hương đã xua đi đc cơn lạnh buốt của tiết trời biển lạnh giá.Bằng tình yêu hăng hái làm việc mà chúng ta có cảm giác rằng mọi thứ xung quanh tác giả cũng được truyên cảm hứng đó:”chiếc thuyền nhẹ bỗng trở lên mạnh mẽ,to lớn như một tuấn mã,phăng mái chèo ,mạnh mẽ vượt trường giang”.Mỗi cánh buồm được cất lên như biểu trưng cho linh hồn của làng.Qua 8 khổ thơ đầu tác giả đã một nhụ ý rằng:chúng ta sinh ra ở bất cứ nơi đâu thì cũng là nơi “chôn rau cắt rốn ” vì vậy chúng ta cần phải thể hiện sự kính trọng đối với quê hương của mình và để thể hiện sự kính trọng đó chúng ta phải góp phần xây dựng quê hương:vì vậy chúng ta hãy học ,học để phát triển đất nước,học để rạng danh đất nước vì vậy chúng ta phải:” học,học nữa ,học mãi “

    Trả lời

Viết một bình luận