Trình bày cấu tạo của khoang miệng, dạ dày và ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa
0 bình luận về “Trình bày cấu tạo của khoang miệng, dạ dày và ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa”
Khoang miệng :
-Răng phân hóa thành 3 loại để phù hợp với chức năng của nó:
Răng cửa : cắn, xé thức ăn
Răng nanh : xé thức ăn
Răng hàm : nhai, nghiền nát thức ăn
– Lưỡi : cấu tạo bởi hệ cơ khỏe, linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn
– Má, môi: tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng
– Tuyến nước bọt: lượng nước bọt tiết ra khi ăn để thấm đều thức ăn (đặc biệt là loại thức ăn khô) trong nước bọt có emzin amilaza biến đổi tinh bột chín -> đường đôi
Dạ dày:
Dạ dày có 2 chức năng chính :
– Nghiền cơ học thức ăn, thấm dịch vị.
– Phân huỷ thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vịcấu tạo dạ dày
Cấu tạo:
– Có các bó cơ trơn, sắp xếp các bó cơ theo nhiều hướng để tăng hiệu quả co bóp
– Dạ dày được bao phủ bởi lớp niêm mạc dạ dày và duy trì độ pH phù hợp với hoạt động của những enzyme tiêu hóa.
Ruột non:
– Dài 2,8-3m
– Diện tích khoảng 400-500 m vuông
– Có nhiều nếp gấp, có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ
Khoang miệng :
-Răng phân hóa thành 3 loại để phù hợp với chức năng của nó:
Răng cửa : cắn, xé thức ăn
Răng nanh : xé thức ăn
Răng hàm : nhai, nghiền nát thức ăn
– Lưỡi : cấu tạo bởi hệ cơ khỏe, linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn
– Má, môi: tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng
– Tuyến nước bọt: lượng nước bọt tiết ra khi ăn để thấm đều thức ăn (đặc biệt là loại thức ăn khô) trong nước bọt có emzin amilaza biến đổi tinh bột chín -> đường đôi
Dạ dày:
Dạ dày có 2 chức năng chính :
– Nghiền cơ học thức ăn, thấm dịch vị.
– Phân huỷ thức ăn nhờ hệ enzyme tiêu hóa trong dịch vịcấu tạo dạ dày
Cấu tạo:
– Có các bó cơ trơn, sắp xếp các bó cơ theo nhiều hướng để tăng hiệu quả co bóp
– Dạ dày được bao phủ bởi lớp niêm mạc dạ dày và duy trì độ pH phù hợp với hoạt động của những enzyme tiêu hóa.
Ruột non:
– Dài 2,8-3m
– Diện tích khoảng 400-500 m vuông
– Có nhiều nếp gấp, có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ
– Có các mao mạch máu phân bố tới từng lông ruột
*Chúc bạn học tốt!*
* Khoang miệng :
– Răng phân hóa thành 3 loại để phù hợp với các hoạt động của nó:
+ Răng cửa : cắn, xé thức ăn
+ Răng nanh : xé thức ăn
+ Răng hàm : nhai, nghiền nát thức ăn
– Lưỡi : cấu tạo bởi hệ cơ khỏe, linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn
– Má, môi: tham gia giữ thức ăn trong khoang miệng
– Tuyến nước bọt: để thấm đều thức ăn (đặc biệt thức ăn khô) trong nước bọt có emzin amilaza biến đổi tinh bột chín thành đường đôi
* Dạ dày:
– Có 3 lớp cơ rất dày và khỏe ( cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo).
– Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị
* Ruột non:
– Sự biến đổi hóa học của thức ăn dưới tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột).