Trình bày cấu tạo của mắt? Ở mắt thường có những vật nào? Nguyên nhân và cách khắc phục
0 bình luận về “Trình bày cấu tạo của mắt? Ở mắt thường có những vật nào? Nguyên nhân và cách khắc phục”
Cấu tạo của mắt:
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớpmàng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
Ở mắt thường có những tật:
Cận thị
Viễn thị.
Loạn thị
Ngoài ra còn có một số tật khúc xạ khác nhưlão thị,song thị
Nguyên nhân
Của cận thị
Do lực khúc xạ lớn hơn bình thường. Mắt thường xuyên phải tập trung nhìn gần trong thời gian dài, thể thủy tinh phồng lên, độ cong của giác mạc tăng, làm tăng lực khúc xạ.
Tật cận thị từ nguyên nhân này thường do di truyền, bẩm sinh
Của viễn thị
Do trục nhãn cầu ngắn hơn bình thường. Số người mắc viễn thị do nguyên nhân này chiếm hơn 90%. Ngoài ra, viễn thị còn xuất phát từ những nguyên nhân khác như do lực khúc xạ yếu, giác mạc dẹt (độ cong của giác mạc nhỏ), seo giác mạc do tác động khách quan…
Của loạn thị
Do giác mạc có hình dạng cầu không đều, làm mất khả năng hội tụ ánh sáng trên các trục khác nhau.
Cách khắc phục
Đeo kính mắt
Đeo kính sát tròng
Phẫu thuật khúc xạ
Kiểm tra mắt thường xuyên
Kiểm soát các bệnh sức khỏe mãn tính
Bảo vệ mắt khỏi ánh nắng mặt trời, nên mang kính râm ngăn chặn ánh tia cực tím
Ngăn ngừa thương tích mắt
Nên đeo kính bảo hộ khi làm những việc có nguy cơ ảnh hưởng đến sự an toàn của mắt.
Chế độ ăn uống lành mạnh, ăn nhiều hoa quả, rau lá xanh có chứa hàm lượng cao chất chống oxy hóa…
Cấu tạo của mắt:
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớpmàng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt ( như phòng tối của máy ảnh ); lớp trong cùng là màng lưới, trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác, bao gồm hai loại: tế bào nón và tế bào que.
Ở mắt thường có những tật:
Cận thị
Viễn thị.
Loạn thị
Ngoài ra còn có một số tật khúc xạ khác như lão thị, song thị
Nguyên nhân
Của cận thị
Do lực khúc xạ lớn hơn bình thường. Mắt thường xuyên phải tập trung nhìn gần trong thời gian dài, thể thủy tinh phồng lên, độ cong của giác mạc tăng, làm tăng lực khúc xạ.
Tật cận thị từ nguyên nhân này thường do di truyền, bẩm sinh
Của viễn thị
Do trục nhãn cầu ngắn hơn bình thường. Số người mắc viễn thị do nguyên nhân này chiếm hơn 90%. Ngoài ra, viễn thị còn xuất phát từ những nguyên nhân khác như do lực khúc xạ yếu, giác mạc dẹt (độ cong của giác mạc nhỏ), seo giác mạc do tác động khách quan…
Của loạn thị
Do giác mạc có hình dạng cầu không đều, làm mất khả năng hội tụ ánh sáng trên các trục khác nhau.
Cách khắc phục
Đeo kính mắt
Đeo kính sát tròng
Phẫu thuật khúc xạ
Kiểm tra mắt thường xuyên
Kiểm soát các bệnh sức khỏe mãn tính
Bảo vệ mắt khỏi ánh nắng mặt trời, nên mang kính râm ngăn chặn ánh tia cực tím
Ngăn ngừa thương tích mắt
Nên đeo kính bảo hộ khi làm những việc có nguy cơ ảnh hưởng đến sự an toàn của mắt.
Chế độ ăn uống lành mạnh, ăn nhiều hoa quả, rau lá xanh có chứa hàm lượng cao chất chống oxy hóa…
Cấu tạo của mắt:
–Cấu tạo ngoài gồm:
+Lông mi, mi mắt.
+Lòng đen lòng trắng.
-Cấu tạo trong:
+Ba lớp màng: màng cứng, màng mạch, màng lưới.
+MT trong suốt: thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.
-Những tật ở mắt:
+Cận thị: (mắt chỉ có khả năng nhìn gần)
_Nguyên nhân: cầu mắt dài (bẩm sinh); Thể thủy tinh quá phồng do không giữ đúng khoảng cách (đọc quá gần)
_Cách khắc phục: đeo kính cận (kính phân kì – kính mặt lõm)
+Viễn thị:(mắt chỉ có khả năng nhìn xa)
_Nguyên nhân: cầu mắt ngắn(bẩm sinh); thể thủy tinh bị lão hóa mất khả năng điều tiết.
_Cách khắc phục: đeo kính viễn (kính hội tụ – kính mặt lồi).