trình bày cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thị giác

By Amara

trình bày cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thị giác

0 bình luận về “trình bày cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thị giác”

  1. Giải thích các bước giải:

    Cấu tạo cơ quan phân tích thị giác:  Mắt, bộ phận dẫn truyền và trung ương

    – Mắt: gồm cầu mắt và các bộ phận phụ trợ

    * Cầu mắt: gồm 3 lớp màng và nhân mắt                   

    Màng:

    + Màng cứng: ở ngoài, bảo vệ cầu mắt, phía trước trong suốt là màng giác để ánh sáng đi qua.

    + Màng mạch: Ở giữa có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen.

    + Màng lưới: Ở trong cùng, chứa các tế bào thụ cảm thị giác hình que và hình nón, điểm vàng, điểm mù

         Tế bào nón: tiếp nhận ánh sáng mạch và màu sắc.

         Tế bào que: tiếp nhận ánh sáng yếu

         Điểm vàng: nơi tập trung các tế bào nón

         Điểm mù: là nơi tập trung các tế que (không có tế bào thụ cảm củaa thị giác)

    Nhân mắt: thủy tinh thể, thủy dịch và thủy tinh dịch

    * Các bộ phận phụ trợ: mi mắt, cơ cử động cầu mắt, lông mi,…

    – Bộ phận dẫn truyền: dây thần kinh thị giác – dây số II

    – Trung ương: vùng thị giác trên vỏ não

    * Chức năng của cơ quan phân tích thị giác: nhận biết ánh sáng, màu sắc, sự vật..

     

    Trả lời
  2. Cơ quan phân tích thị giác gồm:

    -cơ quan thụ cảm

    -dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm)

    -bộ phận phân tích ở trung ương( nằm ở phần vỏ não)

     Giúp cơ thể nhận biết tác động của môi trường xung quanh

    Trả lời

Viết một bình luận