Trình bày cơ sở khoa học của giải đoạn diệt men trong lá chè
0 bình luận về “Trình bày cơ sở khoa học của giải đoạn diệt men trong lá chè”
Men: trong nguyên liệu có nhiều loại men, nhưng chủ yếu là hai nhóm sau:
* Nhóm men thủy phân: amilaza, proteaza….
* Nhóm men oxy hóa khử: peroxydaza, polyphenoloxydaza…
Trong quá trình chế biến chè, nhất là chế biến chè đen, men đóng một vai trò rất quan trọng cho những biến đổi sinh hóa trong các giai đoạn làm héo, vò, lên men, từ đó tạo ra hương vị, màu sắc đặc biệt của chè đen. Các men này hoạt động mạnh ở 400 C, đến 700 C thì hoạt động yếu hẳn đi và ở nhiệt độ cao hơn sẽ đình chỉ hoạt động.
Trong sản xuất chè đen, men oxydaza tham gia vào quá trình chuyển hóa tanin tạo ra sản phẩm màu đỏ sẩm, còn men peroxydaza tham gia vào quá oxy hóa tanin tạo ra sản phẩm có màu sữa hoặc lốm đốm hồng.
Trong sản xuất chè xanh, do không cần tạo nên những biến đổi sinh hóa với tanin mà cần giữ cho tanin không bị oxy hóa do men nên đối với trường hợp này, men không có ích cho quá trình chế biến. Vì thế, ngay từ giai đoạn đầu tiên của quá trình chế biến chè xanh, người ta dùng nhiệt độ cao để diệt men có trong nguyên liệu chè.
Men: trong nguyên liệu có nhiều loại men, nhưng chủ yếu là hai nhóm sau:
* Nhóm men thủy phân: amilaza, proteaza….
* Nhóm men oxy hóa khử: peroxydaza, polyphenoloxydaza…
Trong quá trình chế biến chè, nhất là chế biến chè đen, men đóng một vai trò rất quan trọng cho những biến đổi sinh hóa trong các giai đoạn làm héo, vò, lên men, từ đó tạo ra hương vị, màu sắc đặc biệt của chè đen. Các men này hoạt động mạnh ở 400 C, đến 700 C thì hoạt động yếu hẳn đi và ở nhiệt độ cao hơn sẽ đình chỉ hoạt động.
Trong sản xuất chè đen, men oxydaza tham gia vào quá trình chuyển hóa tanin tạo ra sản phẩm màu đỏ sẩm, còn men peroxydaza tham gia vào quá oxy hóa tanin tạo ra sản phẩm có màu sữa hoặc lốm đốm hồng.
Trong sản xuất chè xanh, do không cần tạo nên những biến đổi sinh hóa với tanin mà cần giữ cho tanin không bị oxy hóa do men nên đối với trường hợp này, men không có ích cho quá trình chế biến. Vì thế, ngay từ giai đoạn đầu tiên của quá trình chế biến chè xanh, người ta dùng nhiệt độ cao để diệt men có trong nguyên liệu chè.
xin 5*+câu trả lời hay nhất
-Khi diệt men thì được thực hiện dưới tác dụng của yếu tố nhiệt độ và độ ẩm nhất định
=> Nhờ vậy, chè xanh vẫn giữ được màu xanh vàng vốn có khi ở trong nước pha , hương thơm tự nhiên , vị chát đượm hơn chè đen.