Trình bày cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng ? Ý kiến của em về cuộc cải cách này?
0 bình luận về “Trình bày cuộc cải cách hành chính của vua Minh Mạng ? Ý kiến của em về cuộc cải cách này?”
-Vua Minh Mạng quyết định bỏ Bắcthành và Gia Định thành, chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. Mỗitỉnh đều có Tổng đốc, Tuần phủ cai quản cùng hai ti, hoạt động theo sự điều hành của Triều đình. Các phủ, huyện, châu, tổng, xã đều được giữ như cũ.
-diễn ra trong bối cảnh đất nước sau một thời gian dài bị chiến tranh, khủnghoảng, bộ máy hành chính yếu kém về mọi mặt. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính hai ông đã kiên quyết cải cách hành chính và coi đây là điều kiện tiên quyết để đưa đất nước phát triển và thực hiện các cuộc cải cách khác.
-cuộc cải cách đều chủ trương xây dựng chế độ quân chủ trung ương tập quyền mạnh, tăng cường quyền lực vào tay nhà vua. Nhà nước được tổ chức một cách thống nhất từ trung ương đến địa phương. Trong bộ máy ấy vai trò của nhà nước trung ương rất lớn, chi phối mạnh mẽ chính quyền địa phương.
– Chú trọng xây dựng bộ máy hành chính nhà nước gọn nhẹ, được tổ chức chặtchẽ và có tính thống nhất cao.
ý Nghĩa:
– Thống nhất hệ thống đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh huyện ngày nay.
– Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương.
-Vua Minh Mạng quyết định bỏ Bắcthành và Gia Định thành, chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên. Mỗitỉnh đều có Tổng đốc, Tuần phủ cai quản cùng hai ti, hoạt động theo sự điều hành của Triều đình. Các phủ, huyện, châu, tổng, xã đều được giữ như cũ.
-diễn ra trong bối cảnh đất nước sau một thời gian dài bị chiến tranh, khủnghoảng, bộ máy hành chính yếu kém về mọi mặt. Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính hai ông đã kiên quyết cải cách hành chính và coi đây là điều kiện tiên quyết để đưa đất nước phát triển và thực hiện các cuộc cải cách khác.
-cuộc cải cách đều chủ trương xây dựng chế độ quân chủ trung ương tập quyền mạnh, tăng cường quyền lực vào tay nhà vua. Nhà nước được tổ chức một cách thống nhất từ trung ương đến địa phương. Trong bộ máy ấy vai trò của nhà nước trung ương rất lớn, chi phối mạnh mẽ chính quyền địa phương.
– Chú trọng xây dựng bộ máy hành chính nhà nước gọn nhẹ, được tổ chức chặtchẽ và có tính thống nhất cao.
ý Nghĩa:
– Thống nhất hệ thống đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh huyện ngày nay.
– Tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí nhà nước từ trung ương đến địa phương.