Trình bày cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TDP? Cuộc khai thác lần thứ 2 có gì khác so với lần thứ nhất? 12/11/2021 Bởi Julia Trình bày cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TDP? Cuộc khai thác lần thứ 2 có gì khác so với lần thứ nhất?
Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 (1919-1929) pháp đầu tư với tốc độ nhanh chõng quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở việt nam số vốn đầu tư là 4 tỷ phrang -noong nghiệp : đầu tư nhiều nhất mở rộng diện tích đồn điền cao su nhiều công ty được thành lập – công nghiệp : khai thác mỏ than mở mang các ngành dệt , muối , xay xát – thương nhhieepj : ngoại thuwong phát triển giao luuw buôn bán đc đẩy mạnh -giao thông vận tải : phát triển mở rộng nhằm phục vụ công cuộc khai thác -ngân hàng đông dương nắm quyền chỉ huy kinh tê đông dương phát hành tiền giấy và cho vay lãi -tăng thu thuế tăng thu thuế năm 1930 gấp 3 lần 1912 Bình luận
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2: *Những chuyển biến mới về kinh tế: – Kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương phát triển mới, đầu tư các nhân tố kỹ thuật và nhân lực sản xuất, song rất hạn chế. – Kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối, sự chuyển biến chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, phổ biến vẫn lạc hậu. – Đông Dương là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp. *Những chuyển biến mới về xã hội: – Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai. – Giai cấp nông dân: + Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát. + Mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt. + Nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc. – Giai cấp công nhân: + Ngày càng phát triển (đến 1929 có trên 22 vạn người), bị tư sản áp bức bóc lột gắn bó với nông dân có truyền thống yêu nước. + Chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản, trở thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến. – Giai cấp tiểu tư sản: + Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai. + Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. – Tư sản: bị phân hóa thành hai bộ phận: + Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng. + Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc và dân chủ. * Cuộc khai thác lần thứ 2 khác so với lần thứ nhất: Bình luận
Cuộc khai thác thuộc địa lần 2
(1919-1929) pháp đầu tư với tốc độ nhanh chõng quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở việt nam số vốn đầu tư là 4 tỷ phrang
-noong nghiệp : đầu tư nhiều nhất mở rộng diện tích đồn điền cao su nhiều công ty được thành lập
– công nghiệp : khai thác mỏ than mở mang các ngành dệt , muối , xay xát
– thương nhhieepj : ngoại thuwong phát triển giao luuw buôn bán đc đẩy mạnh
-giao thông vận tải : phát triển mở rộng nhằm phục vụ công cuộc khai thác
-ngân hàng đông dương nắm quyền chỉ huy kinh tê đông dương phát hành tiền giấy và cho vay lãi
-tăng thu thuế tăng thu thuế năm 1930 gấp 3 lần 1912
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2:
*Những chuyển biến mới về kinh tế:
– Kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương phát triển mới, đầu tư các nhân tố kỹ thuật và nhân lực sản xuất, song rất hạn chế.
– Kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối, sự chuyển biến chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, phổ biến vẫn lạc hậu.
– Đông Dương là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
*Những chuyển biến mới về xã hội:
– Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục phân hóa, một bộ phận trung, tiểu địa chủ có tham gia phong trào dân tộc chống Pháp và tay sai.
– Giai cấp nông dân:
+ Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản không lối thoát.
+ Mâu thuẫn giữa nông dân Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt.
+ Nông dân là một lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.
– Giai cấp công nhân:
+ Ngày càng phát triển (đến 1929 có trên 22 vạn người), bị tư sản áp bức bóc lột gắn bó với nông dân có truyền thống yêu nước.
+ Chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản, trở thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến.
– Giai cấp tiểu tư sản:
+ Phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai.
+ Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
– Tư sản: bị phân hóa thành hai bộ phận:
+ Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng.
+ Tư sản dân tộc: kinh doanh độc lập, có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.
* Cuộc khai thác lần thứ 2 khác so với lần thứ nhất: