trình bày cuốc kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh miền rây nam kì sau hiệp ước 1862

trình bày cuốc kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh miền rây nam kì sau hiệp ước 1862

0 bình luận về “trình bày cuốc kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh miền rây nam kì sau hiệp ước 1862”

  1. – Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì dâng cao:

    + Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã (do Nguyễn Thông đứng đầu) nhằm mưu cuộc kháng chiến lâu dài.

    + Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho …; Âu Dương Lân ở Vĩnh Long , Long Xuyên, Cần Thơ…

    – Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân Việt Nam.

    cho mình ctlhn nhé #yêu sử#

    Bình luận
  2. 1.Nhân dân ba tỉnh  miền Đông Nam Kì  tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.

    – Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh.

    – Nhân dân  tiếp tục kháng chiến  vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng .

    *Khời nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp. Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định, Định Tường.

    -Tháng 02/1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu,

    -Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.

    2. Thực dân Pháp  chiếm ba tỉnh miền Tây N am kỳ .

    – Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế .

    – Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.

     – Từ 20 đến 24/ 06/1867), Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.

    3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp .

    Phong trào kháng chiến tăng cao:

    + Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài.

    + Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri; Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho …; Âu Dương Lân  ở Vĩnh Long , Long Xuyên, Cần Thơ…

    – Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.

    CHO MÌNH XIN CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT NHA!!

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
    @TUẤN@

    Bình luận

Viết một bình luận