0 bình luận về “trình bày cuộc kháng chiến cuối thế kỉ 18”
Các cuộc kháng chiến cuối thế kỉ 18 là:
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785):
Đầu năm 80 của TK XVIII sau khi chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ .Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm , Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn quân thủy bộ tiến sang nước ta.
Cuối năm 1784 chiếm gần nửa đất Nam Bộ, ra sức cướp phá chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn.
Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm – Xoài Mút (trên sông Tiền – Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm.
Đây là một thắng lợi lớn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, thể hiện tài tổ chức, cầm quân của Nguyễn Huệ , đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào Tây Sơn
2. Kháng chiến chống Thanh (1789):
–Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta.
–Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (25 – 11 – 1788.), lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc.
Trên đường đi đã dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hoá để tuyển thêm quân .
Đêm 30 Tết (25-1-1789) quân ta tiến công với khí thế từ lời Hiểu dụ của Vua Quang Trung:
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng chi hữu chủ. (Thể hiện tinh thần dân tộc cao cả, ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập).
Bài hiểu dụ đã cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn
Được tin đó Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc
Đúng vào đêm 30 Tết (25-1-1789) quân ta được lệnh tiến công
Sau 5 ngày tiến quân thần tốc chiến đấu quyết liệt và với chiến thắng vang dội Ngọc Hồi- Đống Đa quân ta đã đánh bại hoàn toàn quân xâm lược , tiến vào Thăng Long
Các cuộc kháng chiến cuối thế kỉ 18 là:
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785):
Đầu năm 80 của TK XVIII sau khi chính quyền chúa Nguyễn bị lật đổ . Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm , Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn quân thủy bộ tiến sang nước ta.
Cuối năm 1784 chiếm gần nửa đất Nam Bộ, ra sức cướp phá chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn.
Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm – Xoài Mút (trên sông Tiền – Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm.
Đây là một thắng lợi lớn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, thể hiện tài tổ chức, cầm quân của Nguyễn Huệ , đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào Tây Sơn
2. Kháng chiến chống Thanh (1789):
– Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta.
– Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (25 – 11 – 1788.), lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc.
Trên đường đi đã dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hoá để tuyển thêm quân .
Đêm 30 Tết (25-1-1789) quân ta tiến công với khí thế từ lời Hiểu dụ của Vua Quang Trung:
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng chi hữu chủ. (Thể hiện tinh thần dân tộc cao cả, ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập).
Bài hiểu dụ đã cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn
Được tin đó Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc
Đúng vào đêm 30 Tết (25-1-1789) quân ta được lệnh tiến công
Sau 5 ngày tiến quân thần tốc chiến đấu quyết liệt và với chiến thắng vang dội Ngọc Hồi- Đống Đa quân ta đã đánh bại hoàn toàn quân xâm lược , tiến vào Thăng Long