trình bày cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1973 ( bài 24 sử 8 ) nhường bạn chiukiuxiu nha

By Cora

trình bày cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1973 ( bài 24 sử 8 )
nhường bạn chiukiuxiu nha

0 bình luận về “trình bày cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1973 ( bài 24 sử 8 ) nhường bạn chiukiuxiu nha”

  1. Tàu chiến Pháp và Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng năm 1858

    I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
    GIÁO ÁN LỊCH SỬ 8
    Phần hai
    LỊCH SỬ VIỆT NAM
    TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
    Chương I
    CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
    TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX

    Bài 24
    CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

    I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
    1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
    2. Chiến sự ở Gia định từ năm 1859
    I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
    1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
    - Pháp muốn lấy nguyên liệu và thị trường
    Tại sao từ giữa thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây (trong đó có Pháp) đẩy mạnh việc xâm lược các nước Phương Đông (trong đó có Việt Nam)?
    I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
    1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
    - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô, xâm lược Việt Nam.
    Pháp lấy cớ gì để xâm lược Việt Nam?
    - Pháp muốn lấy nguyên liệu và thị trường
    Âm mưu của Pháp là gì?
    - Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh
    I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
    1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
    – Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô, xâm lược Việt Nam.
     – 1/9/1858, tấn công Đà Nẵng.
    – Pháp muốn lấy nguyên liệu và thị trường
    – Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh
    Vi sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam?
    Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
    Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
    Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà
    I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
    1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
     – Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân chống lại. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
    – Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô, xâm lược Việt Nam.
     – 1/9/1858, tấn công Đà Nẵng.
    – Pháp muốn lấy nguyên liệu và thị trường
    – Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh
    Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, quân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Tại sao?
    Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
    Pháp chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài (“tằm ăn dâu”)
    Gia Định là cái “kho lương thực” của triều đình Huế. Sông lớn, tàu chiến Pháp dễ dàng hoạt động.
    I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
    2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
    - Thất bại ở Đà Nẵng, Pháp đánh Gia Định.
    Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của quan quân triều đình Huế?
    – Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn
    – Quân Triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”
    I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
    2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
    – Sau đó: đa số quân Pháp qua Trung Quốc, Nguyễn Tri Phương lập đồn Chí Hòa.
    Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa
    - Thất bại ở Đà Nẵng, Pháp đánh Gia Định.
    + quân triều đình nhanh chóng tan rã
    + nhân dân tự động nổi dậy.
    – 1861 Pháp đánh đồn Chí Hòa, chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và thành Vĩnh Long.
    I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
    2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
    Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
    – Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất
    Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
    Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
    Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
    Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
    Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
    Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
    Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
    Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
    Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
    Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
    Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
    I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
    2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
    En có nhận xét gì về Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
    * Nhận xét:
    – Việt Nam đã mất một phần lãnh thổ và chủ quyền.
    – Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta gặp khó khăn.
    – Sau đó: đa số quân Pháp qua Trung Quốc, Nguyễn Tri Phương lập đồn Chí Hòa.
    – Thất bại ở Đà Nẵng, Pháp đánh Gia Định.
    + quân triều đình nhanh chóng tan rã
    + nhân dân tự động nổi dậy.
    – 1861 Pháp đánh đồn Chí Hòa, chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và thành Vĩnh Long.
    - Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất, ta mất 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và Côn đảo
    CỦNG CỐ BÀI HỌC
    Sự kiện mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta của thực dân Pháp?
    a. 31/8/1858
    b. 1/9/1858
    c. 17/2/1858
    d. 5/6/1858
    Đ
    2) Hãy nêu nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 và nhận xét?
    Về lãnh thổ:
    Về thông thương:
    Về bồi thường chiến phí:
    Pháp sẽ trả lại…
    DẶN DÒ
    1. Học bài (các câu hỏi SGK)
    2. Làm bài tập 1- SGK, tr.119
    3. Chuẩn bị bài mới: phần II
    CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
    TỪ 1858 đến 1873
    Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào từ năm 1858 đến 1873?
    Bài 24
    CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873

    II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
    1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
    1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
    Phản ứng của nhân dân ta khi Pháp tấn công Đà Nẵng?
     – Tại Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa binh đã nổi dậy và phối hợp với triều đình đánh Pháp
    1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
    Ở Gia Định phong trào kháng chiến của nhân dân diễn ra như thế nào?
     – Tại Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa binh đã nổi dậy và phối hợp với triều đình đánh Pháp
     – Tại 3 tỉnh miền Đông Nam kì:
     + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu Hi Vọng của Pháp ở sông Vàm Cỏ Đông
    1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
     – Tại Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa binh đã nổi dậy và phối hợp với triều đình đánh Pháp
     – Tại 3 tỉnh miền Đông Nam kì:
     + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu Hi Vọng của Pháp ở sông Vàm Cỏ Đông
    Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Trương Định?
    Trương Định (1820-1864), hay Trương Công Định, là võ quan nhà Nguyễn.
    Năm 1859, Pháp chiếm thành Gia Định. Trương Định đem quân đồn điền của mình lên đóng ở Thuận Kiều (Gia Định), đánh thắng đối phương ở Cây Mai, Thị Nghè…
    Đầu 1861, Trương Định phối hợp với binh của Nguyễn Tri Phương phòng giữ chiến tuyến Chí Hòa. Khi Đại đồn Chí Hòa thất thủ, ông lui về Gò Công, chiêu binh ứng nghĩa, trấn giữ vùng Gia Định-Định Tường.
    1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
     – Tại Đà Nẵng: nhiều toán nghĩa binh đã nổi dậy và phối hợp với triều đình đánh Pháp
     – Tại 3 tỉnh miền Đông Nam kì:
     + Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu Hi Vọng của Pháp ở sông Vàm Cỏ Đông
     + Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công đã làm cho Pháp bị nhiều thiệt hại
    2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
    Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) thái độ của triều đình Nguyễn như thế nào?
    2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
     – Sau Hiệp ước 1862, triều Huế muốn hòa:
     + Bãi binh, cản trở miền Nam chống Pháp
     + Đàm phán để lấy lại các tỉnh đã mất
    Trước tình hình đó, Pháp đã có hành động gì?
     – Lợi dụng thái độ cầu hòa của triều Huế, 6/1867 Pháp chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
    Dựa vào lược đồ, cho biết những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì?
    2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
     – Sau Hiệp ước 1862, triều Huế muốn hòa:
     + Bãi binh, cản trở miền Nam chống Pháp
     + Đàm phán để lấy lại các tỉnh đã mất
     – Lợi dụng thái độ cầu hòa của triều Huế, 6/1867 Pháp chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
     – Nhân dân chống Pháp với nhiều hình thức:
    + Đấu tranh vũ trang như: Phan Tôn – Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Trương Quyền…
     + Bất hợp tác và dùng thơ văn chống Pháp như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị…
    Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, 
    Một bàn cờ thế phút sa tay. 
    Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, 
    Mất ổ bầy chim dáo dác bay. 
    Bến Nghé của tiền tan bọt nước, 
    Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây. 
    Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, 
    Nỡ để dân đen mắc nạn này?
    CHẠY GIẶC

    Trả lời

Viết một bình luận