trình bày cuộc khởi nghĩa chống quân mông nguyên thời thời trần
0 bình luận về “trình bày cuộc khởi nghĩa chống quân mông nguyên thời thời trần”
I) Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1285).
1)Âm mưuxâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
– Đầu thế kỉ XIII , nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập.
– Năm 1257, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hộp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt rồi đánh lên phía Nam Trung Quốc để phối hợp quân vư phía Bắc xuống, thực hiện kế hoạch“gọng kìm”nhằm tiêu diệt Nam Tống.
2) Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành chống quân xâm lược Mông Cổ.
a) Chuẩn bị,
– Cuối năm 1257, nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí.
– Thành lập các đội dân binh ; ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẳn sàng đánh giặc.
b) Diễn biến.
– Tháng 1/ 1258, hơn 3 vạn quân Mông Cổ do vua Ngột Lương Hộp Thai chỉ huy theo đường sông Thao tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) , Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn bởi phòng tuyến của ta.
– Vì thế giặc mạnh, triều đình rời Thăng Long về Thiên Mạc (Hà Nam). Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương“vườn không nhà trống”để đánh giặc. Ngột Lương Hộp Thai kéo quân vào Thăng Long trống vắng, không một bóng người nên thiếu lương thực, lực lượng bị tiêu hao.
– Chớp thời cơ, ta mở cuộc phản công ở Đông Bộ Đầu (Hà Nội) , quân Mông Cổ đang trên đường rút chạy thì bị quân ta truy kích.
– Cuộc kháng chiến lần thứ nhất thắng lợi.
II) Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
1) Âm mưu xâm lược Đại Việt và Champa của nhà Nguyên.
– Năm 1279, Trung Quốc bị Mông Cổ thống trị và lập nên nhà Nguyên, vua Nguyên âm mưu xâm lược Champa và Đại Việt.
– Năm 1283, hơn 10 vạn quân Nguyên do tướng Toa Đô chỉ huy xâm lược Champa , chiếm được kinh thành. Quân dân Champa chiến đấu hết sức anh dũng, cuối cùng quân Nguyên phải rút 1 bộ phận về cố thủ ở phía Bắc để chờ phối hợp đánh Đại Việt.
2) Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
– Vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại ở Bình Than để bàn kế đánh giặc, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo chỉ huy kháng chiến).
– Năm 1285 , vua Trần mở hội nghị Diên Hồng mời các phụ lão có uy tín trong nước về Thăng Long họp để bàn cách đánh giặc.
– Nhà Trần tổ chức tập trận, duyệt binh, chia quân giữ nơi hiểm yếu, cả nước sẳn sàng đánh giặc.
3) Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.
a) Diễn biến.
– Cuối tháng 1/1285 , 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy và xâm lược Đại Việt.
– Sau một số trận chiến ngăn giặc ở biên giới, Trần Quốc Tuấn lui quân về Vạn Kiếp, Thăng Long, Thiên Trường ; nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương“vườn không nhà trống”để đánh giặc.
– Quân của Thoát Hoan chiếm Thăng Long và đánh xuống phía Nam. Quân của Toa Đô từ Champa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa.
– Tháng 5/1285, quân ta đánh bại giặc ở Tây Kết, cửa Hàm Tử, bến Chương Dương và giải phóng Thăng Long.
– Thoát Hoan chạy về nước, Toa Đô bị chém đầu.
b) Kết quả.
– Cuộc kháng chiến lần 2 thắng lợi.
III) Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 – 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
– Năm 1287 , quân Nguyên tiến đánh vào nước ta, quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, chiếm Vạn Kiếp và xây dựng nơi đây làm thành căn cứ.
– Đoàn thuyền chiến do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển nước ta đến Vạn Kiếp hội quân với Thoát Hoan.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
– Vì ông cho rằng, quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến lui quân về Vạn Kiếp.
– Đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ tiến qua Vân Đồn thì bị quân của Trần Khánh Dư đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị chìm, số còn lại do quân Trần chiếm.
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
– Tháng 1/1288, Thoát Hoan cho quân chiếm Thăng Long trống vắng, kế hoạch “vườn không nhà trống” của triều đình -> quân Nguyên rơi vào thế bị động, cạn lương thực; tinh thần giặc hoang mang -> Thoát Hoan rút quân về nước.
– Vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định mở cuộc phản công và trận mai phục ở sông Bạch Đằng.
– Tháng 4-1288, đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi rút về nước theo đường sông Bạch Đằng thì bị quân ta nhử vào trận mai phục, đạo quân thủy của giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt.
– Đạo quân bộ của Thoát Hoan rút về nước thì bị quân, dân ta tập kích. Cuộc kháng chiến lần thứ ba thắng lợi.
I) Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1285).
1) Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
– Đầu thế kỉ XIII , nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập.
– Năm 1257, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hộp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt rồi đánh lên phía Nam Trung Quốc để phối hợp quân vư phía Bắc xuống, thực hiện kế hoạch “gọng kìm” nhằm tiêu diệt Nam Tống.
2) Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành chống quân xâm lược Mông Cổ.
a) Chuẩn bị,
– Cuối năm 1257, nhà Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí.
– Thành lập các đội dân binh ; ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẳn sàng đánh giặc.
b) Diễn biến.
– Tháng 1/ 1258, hơn 3 vạn quân Mông Cổ do vua Ngột Lương Hộp Thai chỉ huy theo đường sông Thao tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) , Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn bởi phòng tuyến của ta.
– Vì thế giặc mạnh, triều đình rời Thăng Long về Thiên Mạc (Hà Nam). Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống” để đánh giặc. Ngột Lương Hộp Thai kéo quân vào Thăng Long trống vắng, không một bóng người nên thiếu lương thực, lực lượng bị tiêu hao.
– Chớp thời cơ, ta mở cuộc phản công ở Đông Bộ Đầu (Hà Nội) , quân Mông Cổ đang trên đường rút chạy thì bị quân ta truy kích.
– Cuộc kháng chiến lần thứ nhất thắng lợi.
II) Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
1) Âm mưu xâm lược Đại Việt và Champa của nhà Nguyên.
– Năm 1279, Trung Quốc bị Mông Cổ thống trị và lập nên nhà Nguyên, vua Nguyên âm mưu xâm lược Champa và Đại Việt.
– Năm 1283, hơn 10 vạn quân Nguyên do tướng Toa Đô chỉ huy xâm lược Champa , chiếm được kinh thành. Quân dân Champa chiến đấu hết sức anh dũng, cuối cùng quân Nguyên phải rút 1 bộ phận về cố thủ ở phía Bắc để chờ phối hợp đánh Đại Việt.
2) Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
– Vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại ở Bình Than để bàn kế đánh giặc, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo chỉ huy kháng chiến).
– Năm 1285 , vua Trần mở hội nghị Diên Hồng mời các phụ lão có uy tín trong nước về Thăng Long họp để bàn cách đánh giặc.
– Nhà Trần tổ chức tập trận, duyệt binh, chia quân giữ nơi hiểm yếu, cả nước sẳn sàng đánh giặc.
3) Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến.
a) Diễn biến.
– Cuối tháng 1/1285 , 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy và xâm lược Đại Việt.
– Sau một số trận chiến ngăn giặc ở biên giới, Trần Quốc Tuấn lui quân về Vạn Kiếp, Thăng Long, Thiên Trường ; nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống” để đánh giặc.
– Quân của Thoát Hoan chiếm Thăng Long và đánh xuống phía Nam. Quân của Toa Đô từ Champa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa.
– Tháng 5/1285, quân ta đánh bại giặc ở Tây Kết, cửa Hàm Tử, bến Chương Dương và giải phóng Thăng Long.
– Thoát Hoan chạy về nước, Toa Đô bị chém đầu.
b) Kết quả.
– Cuộc kháng chiến lần 2 thắng lợi.
III) Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287 – 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
– Năm 1287 , quân Nguyên tiến đánh vào nước ta, quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, chiếm Vạn Kiếp và xây dựng nơi đây làm thành căn cứ.
– Đoàn thuyền chiến do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển nước ta đến Vạn Kiếp hội quân với Thoát Hoan.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
– Vì ông cho rằng, quân ta không thể ngăn cản được đoàn thuyền lương này nên đã tiến lui quân về Vạn Kiếp.
– Đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ tiến qua Vân Đồn thì bị quân của Trần Khánh Dư đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị chìm, số còn lại do quân Trần chiếm.
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
– Tháng 1/1288, Thoát Hoan cho quân chiếm Thăng Long trống vắng, kế hoạch “vườn không nhà trống” của triều đình -> quân Nguyên rơi vào thế bị động, cạn lương thực; tinh thần giặc hoang mang -> Thoát Hoan rút quân về nước.
– Vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định mở cuộc phản công và trận mai phục ở sông Bạch Đằng.
– Tháng 4-1288, đoàn thuyền chiến của Ô Mã Nhi rút về nước theo đường sông Bạch Đằng thì bị quân ta nhử vào trận mai phục, đạo quân thủy của giặc bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt.
– Đạo quân bộ của Thoát Hoan rút về nước thì bị quân, dân ta tập kích. Cuộc kháng chiến lần thứ ba thắng lợi.
Có hai cái cậu tự chọn nhá!!!