Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn( đặc điểm và ý nghĩa)

Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn( đặc điểm và ý nghĩa)

0 bình luận về “Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn( đặc điểm và ý nghĩa)”

  1. #Bmingg

    @Never_give_up

    Cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:

    =>Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

    =>Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

    =>Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

    =>Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

    _=>Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

    =>Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển

    ~Chúc bạn học tốt!!Xin câu trả lời hay nhất~

    Bình luận
  2. Trả lời:

    – Da có vảy sừng bao bọc → Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

    – Cổ dài → Giúp tăng khả năng quan sát, phát huy được vai trò của các giác quan trên đầu và bắt mồi dễ dàng

    – Mắt có mi cử động → Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô

    – Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu →  Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ

    – Thân dài, đuôi rất dài → Động lực chính của sự di chuyển

    – Bàn chân có 5 ngón và vuốt → Tham gia sự di chuyển ở cạn

      ~잘 공부하세요~

    @su

    Bình luận

Viết một bình luận