2.Nơi sống: giun đũa thường sống kí sinh trong ruột non của người , nhất là ở trẻ em.
Cấu tạo
-Cấu tạo ngoài:Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa trong bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa có trong ruột non.
-Cấu tạo trong:
+Bên ngoài thành cơ thể là lớp biểu bì và lớp cơ dọc
+Bên trong là khoang cơ thể, trong khoang có ổng tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở lỗ hậu môn
+Các tuyến sinh dục dài và cuộn xung quanh ruột.
– Di chuyển:
Giun đũa di chuyển hạn chế bằng sự cong duỗi cơ thể
– Dinh dưỡng:
Hút chất dinh dưỡng từ trong ruột non của người và động vật để sống.
+Di chuyển hạn chế chỉ có cơ dọc nên công duỗi ,chui rúc
+ Dinh dưỡng : Hầu phát triển giúp hút dinh dưỡng nhanh nhiều
+Thức ăn đi 1 chiều từ miệng đến hậu môn
+đặc điểm sống
Trứng giun
+ ấu trùng
+ấu trùng ruột non lần 1
+aua trùng chui ra vào máu
+gan tim phổi
+ Ruột non lần 2 ( chính thức kí sinh )
nè cái này là hình vòng đời nên ko vễ đc nha
Giải thích các bước giải:
2.Nơi sống: giun đũa thường sống kí sinh trong ruột non của người , nhất là ở trẻ em.
Cấu tạo
-Cấu tạo ngoài:Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa trong bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa có trong ruột non.
-Cấu tạo trong:
+Bên ngoài thành cơ thể là lớp biểu bì và lớp cơ dọc
+Bên trong là khoang cơ thể, trong khoang có ổng tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở lỗ hậu môn
+Các tuyến sinh dục dài và cuộn xung quanh ruột.
– Di chuyển:
Giun đũa di chuyển hạn chế bằng sự cong duỗi cơ thể
– Dinh dưỡng:
Hút chất dinh dưỡng từ trong ruột non của người và động vật để sống.