Trình bày diễn biến kết quả của cuộc chiến tranh chính quyền và sự chia cắt đàng trong và Đàng ngoài 14/07/2021 Bởi Hadley Trình bày diễn biến kết quả của cuộc chiến tranh chính quyền và sự chia cắt đàng trong và Đàng ngoài
a) Nguyên nhân: – Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi quyền hành gọi là chúa Trịnh ⇒ Đàng Ngoài. – Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng ⇒ Đàng Trong. – Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc ⇒ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ. b) Diễn biến: – Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài. – Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn đánh nhau 7 lần. – Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng. + Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra. + Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. c) Hậu quả: – Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc. – Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước. * Chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài. – Đàng Ngoài: + Họ Trịnh xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê. + Quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ trên danh nghĩa ⇒ “vua Lê – chúa Trịnh”. – Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền ⇒ chúa Nguyễn. `text{XIN HAY NHẤT}` Bình luận
a) Nguyên nhân: – Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi quyền hành gọi là chúa Trịnh => Đàng Ngoài. – Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng => Đàng Trong. – Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc => Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ. b) Diễn biến: – Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài. – Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn đánh nhau 7 lần. – Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng. + Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra. + Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. c) Hậu quả: – Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc. – Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước. * Chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài. – Đàng Ngoài: + Họ Trịnh xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê. + Quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ trên danh nghĩa => “vua Lê – chúa Trịnh”. – Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền => chúa Nguyễn. Bình luận
a) Nguyên nhân:
– Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi quyền hành gọi là chúa Trịnh ⇒ Đàng Ngoài.
– Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng ⇒ Đàng Trong.
– Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc ⇒ Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.
b) Diễn biến:
– Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.
– Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn đánh nhau 7 lần.
– Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.
c) Hậu quả:
– Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc.
– Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.
* Chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.
– Đàng Ngoài:
+ Họ Trịnh xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.
+ Quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ trên danh nghĩa ⇒ “vua Lê – chúa Trịnh”.
– Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền ⇒ chúa Nguyễn.
`text{XIN HAY NHẤT}`
a) Nguyên nhân:
– Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi quyền hành gọi là chúa Trịnh => Đàng Ngoài.
– Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng => Đàng Trong.
– Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc => Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.
b) Diễn biến:
– Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.
– Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn đánh nhau 7 lần.
– Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.
+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.
c) Hậu quả:
– Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc.
– Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.
* Chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.
– Đàng Ngoài:
+ Họ Trịnh xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.
+ Quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ trên danh nghĩa => “vua Lê – chúa Trịnh”.
– Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền => chúa Nguyễn.