Trình bày điều kiện tự nhiên và đời sống ban đầu của cư dân địa Trung Hải
0 bình luận về “Trình bày điều kiện tự nhiên và đời sống ban đầu của cư dân địa Trung Hải”
– Thị quốc: tình trạng đất đai phân tán nhỏ và đặc điểm của cư dân sống bằng nghề thủ công và thương nghiệp nên đã hình thành các thị quốc
– Tổ chức của thị quốc: Về đơn vị hành chính là một nước, trong nước thành thị là chủ yếu. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng.
– Tính chất dân chủ của thị quốc: quyền lực không nằm trong tay quí tộc mà nằm trong tay Đại hội công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, (không có vua), quyết định mọi công việc nhà nước. Hội đồng 500 có vai trò như Quốc hội, người ta bầu 10 viên chức điều hành chính phủ, nhiệm kỳ một năm.
– Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rô-ma: Đó là nền dân chủ chủ nô, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ.
– Hi Lạp giàu có nhờ nền kinh tế công thương nghiệp, sử dụng lao động nô lệ. Nô lệ bị bóc lột nên phản kháng chủ nô.
– Đến thế kỷ III trước công nguyên, thị quốc Rô ma lớn mạnh đi xâm chiếm các nước khác, trở thành đế quốc Rô ma. Đế quốc Rô ma thủ tiêu thể chế dân chủ thay bằng một hoàng đế đầu quyền lực như hoàng đế Xê da.
– Ở Địa Trung Hải, phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất canh tác ít và không màu mỡ lắm, chủ yếu là đất ven đồi khô và rắn. Loại đất này phù hợp với các loại cây lâu năm như: Nho, ô liu, cam,… Những vùng đất mềm và tốt chiếm diện tích nhỏ, có thể trồng lúa (lúa mì, lúa mạch).
=> Con người phải khai phá từng mảnh đất, phải lao động khó nhọc mới đảm bảo được một phần lương thực. Họ vẫn phải mua lúa mì của người Ai Cập, Tây Á.
– Đến khoảng đầu Thiên niên kỉ I TCN, cư dân Địa Trung Hải biết chế tạo công cụ bằng sắt. Nhờ đó, diện tích đất canh tác được tăng lên, sản xuất thu được nhiều hơn. => đời sống của cư dân Địa Trung Hải từng bước được nâng lên.
– Bên cạnh đó, thủ công nghiệp cũng khá phát triển. Những người thợ giỏi, khéo tay đã xuất hiện. Có nhiều xưởng thủ công ra đời với quy mô khá lớn. Hàng hóa tăng nhanh và quan hệ thương mại được mở rộng. Những người Hi Lạp và Rô ma đem các sản phẩm cảu mình như rượu nho, dầu ô liu, đồ gốm,… đi bán mọi miền Địa Trung Hải và mua về lúa mì, súc vật, tơ lụa,.. từ các nước phương Đông.=> Đời sống của cư dân được đảm bảo hơn rất nhiều so với giai đoạn trước đó.
– Thị quốc: tình trạng đất đai phân tán nhỏ và đặc điểm của cư dân sống bằng nghề thủ công và thương nghiệp nên đã hình thành các thị quốc
– Tổ chức của thị quốc: Về đơn vị hành chính là một nước, trong nước thành thị là chủ yếu. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến cảng.
– Tính chất dân chủ của thị quốc: quyền lực không nằm trong tay quí tộc mà nằm trong tay Đại hội công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, (không có vua), quyết định mọi công việc nhà nước. Hội đồng 500 có vai trò như Quốc hội, người ta bầu 10 viên chức điều hành chính phủ, nhiệm kỳ một năm.
– Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rô-ma: Đó là nền dân chủ chủ nô, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nô đối với nô lệ.
– Hi Lạp giàu có nhờ nền kinh tế công thương nghiệp, sử dụng lao động nô lệ. Nô lệ bị bóc lột nên phản kháng chủ nô.
– Đến thế kỷ III trước công nguyên, thị quốc Rô ma lớn mạnh đi xâm chiếm các nước khác, trở thành đế quốc Rô ma. Đế quốc Rô ma thủ tiêu thể chế dân chủ thay bằng một hoàng đế đầu quyền lực như hoàng đế Xê da.
Chúc bạn học tốt!
– Ở Địa Trung Hải, phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất canh tác ít và không màu mỡ lắm, chủ yếu là đất ven đồi khô và rắn. Loại đất này phù hợp với các loại cây lâu năm như: Nho, ô liu, cam,… Những vùng đất mềm và tốt chiếm diện tích nhỏ, có thể trồng lúa (lúa mì, lúa mạch).
=> Con người phải khai phá từng mảnh đất, phải lao động khó nhọc mới đảm bảo được một phần lương thực. Họ vẫn phải mua lúa mì của người Ai Cập, Tây Á.
– Đến khoảng đầu Thiên niên kỉ I TCN, cư dân Địa Trung Hải biết chế tạo công cụ bằng sắt. Nhờ đó, diện tích đất canh tác được tăng lên, sản xuất thu được nhiều hơn. => đời sống của cư dân Địa Trung Hải từng bước được nâng lên.
– Bên cạnh đó, thủ công nghiệp cũng khá phát triển. Những người thợ giỏi, khéo tay đã xuất hiện. Có nhiều xưởng thủ công ra đời với quy mô khá lớn. Hàng hóa tăng nhanh và quan hệ thương mại được mở rộng. Những người Hi Lạp và Rô ma đem các sản phẩm cảu mình như rượu nho, dầu ô liu, đồ gốm,… đi bán mọi miền Địa Trung Hải và mua về lúa mì, súc vật, tơ lụa,.. từ các nước phương Đông.=> Đời sống của cư dân được đảm bảo hơn rất nhiều so với giai đoạn trước đó.