trình bày đôi nét về nho giáo đạo giáovà phật giáo
0 bình luận về “trình bày đôi nét về nho giáo đạo giáovà phật giáo”
Nho giáo còn gọi làđạo Nhohayđạo Khổng (Nhơn đạo)là một hệ thốngđạo đức,triết học xã hội,triết lý giáo dụcvàtriết học chính trịdoKhổng Tửđề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, thái bình, thịnh vượng.
Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nướcchâu ÁlàTrung Quốc,Đài Loan,Nhật Bản,Triều Tiên,Hàn QuốcvàViệt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là cácnhà Nho,Nho sĩhayNho sinh.
Đạo giáo(Đạonghĩa là con đường, đường đi,giáolà sự dạy dỗ) hay gọi làTiên Đạo, là một nhánhtriết họcvàtôn giáo Trung Quốc, được xem làtôn giáođặc hữu chính thống của xứ này. Nguồn gốc lịch sử được xác nhận của Đạo giáo được xem nằm ở thế kỉ thứ 4 trước CN, khi tác phẩmĐạo Đức kinhcủaLão Tửxuất hiện. Các tên gọi khác làLão giáo,Đạo Lão,Đạo Hoàng Lão, hayĐạo gia, Tiên Giáo
Đạo giáo là một trongTam giáotồn tại từ thờiTrung Quốc cổ đại, song song vớiNho giáovàPhật giáo. Ba truyền thống tư tưởng nội sinh (Nho-Lão) và ngoại nhập (Phật) này đã ảnh hưởng rất lớn đến nền tảng văn hoá dân tộcTrung Quốc. Mặc dù có rất nhiều quan điểm khác biệt nhưng cả ba giáo lý này đã hoà hợp thành một truyền thống. Ảnh hưởng Tam giáo trong lĩnh vực tôn giáo và văn hoá vượt khỏi biên giới Trung Quốc, được truyền đến các nước lân cận nhưViệt Nam,Hàn QuốcvàNhật Bản.
Tại Trung Quốc, Đạo giáo đã ảnh hưởng đến các lĩnh vựcchính trị,kinh tế,Triết học,văn chương,nghệ thuật,âm nhạc,dưỡng sinh,y khoa,hoá học,vũ thuậtvàđịa lý.
Vì xuất hiện dưới nhiều trạng thái khác biệt và sự khó phân ranh rõ ràng với những tôn giáo khác nên người ta không nắm được số người theo Đạo giáo. Đặc biệt có nhiều người theo Đạo giáo sinh sống tạiĐài Loan, nơi nhiều trường phái Đạo gia đã lánh nạnCách mạng văn hoátại Trung Quốc lục địa. Hiện nay, Đạo giáo có khoảng 400 triệu tín đồ tập trung tại các nướcTrung Quốc,Singapore,Malaysia,Đài Loanvà cộng đồngngười Hoa hải ngoại.
Đạo Giáo cũng nhắc tới các vịTiênvà việc thờ cúng các vị Tiên thể hiện sự kính trọng.
Phật giáo hayĐạo Bụt là mộttôn giáobao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử làSiddhārtha Gautam. Siddhārtha Gautama thường được gọi làBụthayPhậthoặc người giác ngộ, người tỉnh thức. Theo kinh điển của Phật giáo, cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Siddhārtha Gautama đã sống và giảng đạo ở vùng đông bắc Ấn Độ xưa (nay thuộcẤn Độ,Nepal,Bhutan) từ khoảngthế kỉ thứ 6 TCNđếnthế kỉ thứ 4 TCN.
Sau khi Siddhārtha Gautama qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều nhánh và nhiều hệ tư tưởng khác nhau, với nhiều sự khác biệt, mặc dù cùng có xuất phát từ tư tưởng của Phật giáo nguyên thủy:
Phật giáo Nguyên thủy, còn gọi là Phật giáo Nam Tông, Phật giáo Thượng tọa, Phật giáo Tiểu thừa. Đây là nhánh Phật giáo có hệ thống kinh điển được coi là gần nhất với giáo lý nguyên thủy của đạo Phật.
Phật giáo Phát triển, còn gọi là Phật giáo Bắc tông, Phật giáo Đại chúng, Phật giáo Đại thừa.
Phật giáo Chân ngôn, còn gọi là Phật giáo Tây Tạng, Phật giáo Mật tông, Phật giáo Kim cương thừa.
Phật giáo Nguyên thủy thì phát triển mạnh ởSri LankavàĐông Nam Á(Thái Lan,Lào,Campuchia,Myanmar). Phật giáo Phát triển thì phát triển mạnh ởĐông Bắc Á(Trung Quốc,Triều Tiên,Nhật Bản,Đài Loan) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn nhưTịnh độ tông,Thiền tông,… Còn Phật giáo Chân ngôn thì phát triển ởTây Tạng,Mông Cổ,NepalvàBhutan. Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhưng hiện nay Phật giáo được tìm thấy ở khắp thế giới. Ước tính số người chính thức theo Phật giáo (đã làm lễQuy y tam bảo) vào khoảng 350 triệu đến 750 triệu người, số người chưa chính thức theo Phật giáo (chưa làm lễ Quy y tam bảo) nhưng có niềm tin vào Phật giáo thì còn đông hơn con số đó rất nhiều .
Phật giáo sơ khởi duy lý và vô thần, hướng con người đến nhận thứcchân lý, hay còn gọi là tỉnh thức,giác ngộ. Phật nguyêntiếng Phạnlà Buddha, Bud là giác (biết, nhận thức), dha là người Phật trong tiếng Phạn là người hiểu biết. Đức Phật là một vị chân sư có thật tên làSiddhārtha Gautama(624 – 544 TCN) và ông đã dùng 45 năm cuộc đời để đi khắp miền bắc Ấn Độ để giảng dạy giáo lý. Tuy nhiên về sau, do pha trộn với các tôn giáo, tín ngưỡng địa phương cũng như hiểu biết hạn chế của giới bình dân nên Phật ngày càng được sùng bái như một thần linh. Minh chứng là tại các chùa hiện nay có rất nhiều phật tử không chỉ tụng kinh niệm phật mà còn thờ lạy tượng Phật với niềm tin sẽ được Phật ban phát tài lộc (thực ra, theo giáo lý Phật giáo, một Phật tử chỉ đạt được tài lộc nếu họ đã làm những việc tốt để tạo thiện báo cho chính mình, chứ Phật không hề ban phát cho họ những điều đó). Nhiều truyền thuyết dân gian, tác phẩm nghệ thuật mô tả chư Phật với nhiều quyền lực và năng lực siêu nhiên. Mặc dù vậy, theo ý niệm nguyên thủy của Phật giáo, Phật là một con người đã giác ngộ nghĩa là đã đạt được sự nhận thức đúng đắn vềbản ngãvà thế giới xung quanh nên đã được giải thoát. Ai cũng có thể trở thành Phật nếu người đó tự sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức đúng đắn bản ngã và thế giới xung quanh do đó được giải thoát. Khi đã vượt qua sựvô minhcon người được giải thoát và trở thành Phật.
Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giác ngộ để được giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập. Vì hướng đến việc nhận thức đúng đắn bản ngã và thế giới khách quan nên hệ thống triết lý Phật giáo chứa đựng nhiều quan điểmbản thể luậnvànhận thức luận.Siêu hình họctrong triết học Phật giáo đã phát triển đến một trình độ cao. Phương Tây dịch giác ngộ thành khai sáng (enlightenment) vì trong triết học phương Tây khai sáng là tự sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức đúng đắn thế giới cũng giống như giác ngộ trong Phật giáo. Với Phật giáo,triết học Ấn Độđã đi trướctriết học phương Tâytrên 1000 năm. Tại phương Tây, đếnthời kỳ Khai sángtriết học mới đạt đến trình độ nhận thức của triết học Ấn Độ. Cũng nhưNho giáovà triết học phương Tây hiện đại, Phật giáo là một hệ thống triết học mang tính khai sáng nhằm hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ.
còn gọi là Đạo Nho hay Đạo Khổngà một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, thái bình, thịnh vượng.
Phật Giáo:
Phật Giáo hay Đạo Bụt là một tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Siddhārtha Gautama.Siddhārtha Gautama thường được gọi là Bụt hay Phật hoặc người giác ngộ, người tỉnh thức.
Nho giáo còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng (Nhơn đạo) là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, thái bình, thịnh vượng.
Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước châu Á là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và Việt Nam. Những người thực hành theo các tín điều của Nho giáo được gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh.
Đạo giáo(Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là Tiên Đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này. Nguồn gốc lịch sử được xác nhận của Đạo giáo được xem nằm ở thế kỉ thứ 4 trước CN, khi tác phẩm Đạo Đức kinh của Lão Tử xuất hiện. Các tên gọi khác là Lão giáo, Đạo Lão, Đạo Hoàng Lão, hay Đạo gia, Tiên Giáo
Đạo giáo là một trong Tam giáo tồn tại từ thời Trung Quốc cổ đại, song song với Nho giáo và Phật giáo. Ba truyền thống tư tưởng nội sinh (Nho-Lão) và ngoại nhập (Phật) này đã ảnh hưởng rất lớn đến nền tảng văn hoá dân tộc Trung Quốc. Mặc dù có rất nhiều quan điểm khác biệt nhưng cả ba giáo lý này đã hoà hợp thành một truyền thống. Ảnh hưởng Tam giáo trong lĩnh vực tôn giáo và văn hoá vượt khỏi biên giới Trung Quốc, được truyền đến các nước lân cận như Việt Nam, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Tại Trung Quốc, Đạo giáo đã ảnh hưởng đến các lĩnh vực chính trị, kinh tế, Triết học, văn chương, nghệ thuật, âm nhạc, dưỡng sinh, y khoa, hoá học, vũ thuật và địa lý.
Vì xuất hiện dưới nhiều trạng thái khác biệt và sự khó phân ranh rõ ràng với những tôn giáo khác nên người ta không nắm được số người theo Đạo giáo. Đặc biệt có nhiều người theo Đạo giáo sinh sống tại Đài Loan, nơi nhiều trường phái Đạo gia đã lánh nạn Cách mạng văn hoá tại Trung Quốc lục địa. Hiện nay, Đạo giáo có khoảng 400 triệu tín đồ tập trung tại các nước Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Đài Loan và cộng đồng người Hoa hải ngoại.
Đạo Giáo cũng nhắc tới các vị Tiên và việc thờ cúng các vị Tiên thể hiện sự kính trọng.
Phật giáo hay Đạo Bụt là một tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Siddhārtha Gautam. Siddhārtha Gautama thường được gọi là Bụt hay Phật hoặc người giác ngộ, người tỉnh thức. Theo kinh điển của Phật giáo, cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Siddhārtha Gautama đã sống và giảng đạo ở vùng đông bắc Ấn Độ xưa (nay thuộc Ấn Độ, Nepal, Bhutan) từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.
Sau khi Siddhārtha Gautama qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều nhánh và nhiều hệ tư tưởng khác nhau, với nhiều sự khác biệt, mặc dù cùng có xuất phát từ tư tưởng của Phật giáo nguyên thủy:
Phật giáo Nguyên thủy thì phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar). Phật giáo Phát triển thì phát triển mạnh ở Đông Bắc Á (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn như Tịnh độ tông, Thiền tông,… Còn Phật giáo Chân ngôn thì phát triển ở Tây Tạng, Mông Cổ, Nepal và Bhutan. Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhưng hiện nay Phật giáo được tìm thấy ở khắp thế giới. Ước tính số người chính thức theo Phật giáo (đã làm lễ Quy y tam bảo) vào khoảng 350 triệu đến 750 triệu người, số người chưa chính thức theo Phật giáo (chưa làm lễ Quy y tam bảo) nhưng có niềm tin vào Phật giáo thì còn đông hơn con số đó rất nhiều .
Phật giáo sơ khởi duy lý và vô thần, hướng con người đến nhận thức chân lý, hay còn gọi là tỉnh thức, giác ngộ. Phật nguyên tiếng Phạn là Buddha, Bud là giác (biết, nhận thức), dha là người Phật trong tiếng Phạn là người hiểu biết. Đức Phật là một vị chân sư có thật tên là Siddhārtha Gautama (624 – 544 TCN) và ông đã dùng 45 năm cuộc đời để đi khắp miền bắc Ấn Độ để giảng dạy giáo lý. Tuy nhiên về sau, do pha trộn với các tôn giáo, tín ngưỡng địa phương cũng như hiểu biết hạn chế của giới bình dân nên Phật ngày càng được sùng bái như một thần linh. Minh chứng là tại các chùa hiện nay có rất nhiều phật tử không chỉ tụng kinh niệm phật mà còn thờ lạy tượng Phật với niềm tin sẽ được Phật ban phát tài lộc (thực ra, theo giáo lý Phật giáo, một Phật tử chỉ đạt được tài lộc nếu họ đã làm những việc tốt để tạo thiện báo cho chính mình, chứ Phật không hề ban phát cho họ những điều đó). Nhiều truyền thuyết dân gian, tác phẩm nghệ thuật mô tả chư Phật với nhiều quyền lực và năng lực siêu nhiên. Mặc dù vậy, theo ý niệm nguyên thủy của Phật giáo, Phật là một con người đã giác ngộ nghĩa là đã đạt được sự nhận thức đúng đắn về bản ngã và thế giới xung quanh nên đã được giải thoát. Ai cũng có thể trở thành Phật nếu người đó tự sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức đúng đắn bản ngã và thế giới xung quanh do đó được giải thoát. Khi đã vượt qua sự vô minh con người được giải thoát và trở thành Phật.
Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giác ngộ để được giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập. Vì hướng đến việc nhận thức đúng đắn bản ngã và thế giới khách quan nên hệ thống triết lý Phật giáo chứa đựng nhiều quan điểm bản thể luận và nhận thức luận. Siêu hình học trong triết học Phật giáo đã phát triển đến một trình độ cao. Phương Tây dịch giác ngộ thành khai sáng (enlightenment) vì trong triết học phương Tây khai sáng là tự sử dụng trí tuệ của mình để nhận thức đúng đắn thế giới cũng giống như giác ngộ trong Phật giáo. Với Phật giáo, triết học Ấn Độ đã đi trước triết học phương Tây trên 1000 năm. Tại phương Tây, đến thời kỳ Khai sáng triết học mới đạt đến trình độ nhận thức của triết học Ấn Độ. Cũng như Nho giáo và triết học phương Tây hiện đại, Phật giáo là một hệ thống triết học mang tính khai sáng nhằm hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ.
Nho Giáo:
còn gọi là Đạo Nho hay Đạo Khổngà một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa, thái bình, thịnh vượng.
Phật Giáo:
Phật Giáo hay Đạo Bụt là một tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Siddhārtha Gautama.Siddhārtha Gautama thường được gọi là Bụt hay Phật hoặc người giác ngộ, người tỉnh thức.