Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa của Di truyền học? Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?

By Remi

Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa của Di truyền học?
Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?

0 bình luận về “Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa của Di truyền học? Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?”

  1. Đối tượng nghiên cứu của di truyền học: nghiên cứu bản chất và tính quy luận của di truyền

    – Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu các vấn đề sau:

    + cơ sở vật chất, cơ chế di truyền

    QUẢNG CÁO

    + Các quy luật di truyền

    + Nguyên nhân và quy luật biến dị

    – Ý ngĩa thực tiễn: Di truyền học đã trở thàn ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại. Biến dị và di truyền là cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, sử dụng để phát hiện nguyên nhân, cơ chế của bệnh, tật di truyền để đề xuất các lời khuyên phù hợp trong tư vấn di truyền học và đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghiệp sinh học hiện đại

    Menden chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện phép là để theo dõi những biểu hiện của tính trạng.

    Trả lời
  2. Đáp án: – Đối tượng : nghiên cứu bản chất và tính quy luận của di truyền

    – Nội dung: nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế di truyền, tính quy luận của hiện tượng biến di và di truyền để giải thích tại sao con cái sinh ra giống bố mẹ, tổ tiên trên những nét lớn nhưng lại khác bố mẹ tổ tiên trên hàng loạt các đặc điểm khác

    – Ý nghĩa thực tiễn: Di truyền học đã trở thành ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại. Biến dị và di truyền là cơ sở lí thuyết của khoa học chọn giống, sử dụng để phát hiện nguyên nhân, cơ chế của bệnh, tật để đề xuất các lời khuyên phù hợp trong tư vấn di truyền học và đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghiệp sinh học hiện đại

    Giải thích các bước giải:

    Trả lời

Viết một bình luận