– Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long , ở các đạo , phủ đều có trường công , hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại . Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và người hành nghề ca hát .
– Nội dung học tập , thi cử là các sách của đạo Nho , đạo Nho chiếm vị trí độc tôn . Phật giáo , Đạo giáo bị hạn chế .
– Thời Lê Sơ (1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi , lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên .
Nhận xét
– Tình hình giáo dục , thi cử thời Lê Sơ phát triển , đạt nhiều thành tựu rực rỡ với ý thức đề cao vị trí của một dân tộc ” vốn xưng nền văn hiến đã lâu ” .
#Mon
– Nhà nước quan tâm đến giáo dục, đến việc đào tạo nhân tài.
– Nhà nước lấy giáo dục, khoa cử làm phương thức chủ yếu tuyển dụng quan lại.
– Nhà nước có nhiều hình thức khuyến khích động viên mọi người học tập.
– Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
– Đạt nhiều thành tựu rực rỡ, ý thức đề cao vị trí dân tộc, tổ chức nhiều khoa thi tuyển nhiều nhân tài, đặc biệt là thời Lê Thánh Tông.
=> Nhận xét: Nhờ có những chính sách trên mà tình hình giáo dục, thi cử thời Lê sơ phát triển mạnh mẽ.
(Xin CTLHN và 5* + 1 cảm ơn ạ) :3
Tình hình giáo dục
– Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long , ở các đạo , phủ đều có trường công , hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại . Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và người hành nghề ca hát .
– Nội dung học tập , thi cử là các sách của đạo Nho , đạo Nho chiếm vị trí độc tôn . Phật giáo , Đạo giáo bị hạn chế .
– Thời Lê Sơ (1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi , lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên .
Nhận xét
– Tình hình giáo dục , thi cử thời Lê Sơ phát triển , đạt nhiều thành tựu rực rỡ với ý thức đề cao vị trí của một dân tộc ” vốn xưng nền văn hiến đã lâu ” .
Cho mình ctlhn nha :3