trình bày hội nghị thành lập đảng cộng sản việt nam? ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng
0 bình luận về “trình bày hội nghị thành lập đảng cộng sản việt nam? ý nghĩa lịch sử của việc thành lập đảng”
*Hoàn cảnh:
– Ba tổ chức cộng sản ra đời, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ
– Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ và tranh giành ảnh hưởng với nhau
-> Yêu cầu bức thiết phải có một Đảng Cộng sản thống nhất
*Diễn biến:
– 3/2 – 7/2/1930: tại Hương cảng – Trung Quốc do Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị
– Nội dung:
+ Tán thành việc thống nhất 3 tổ chức cộng thành 1 Đảng duy nhất đó là Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Thông qua chính cương, sách lược, điều lệ văn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
+ Ra lời kêu gọi
*Ý nghĩa:
– Như 1 đại hội
– Chính cương, sách lược văn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
*Ý nghĩa lịch sử:
– Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước nhảy vọt về sau của cách mạng.
– Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
– Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
– Từ đây cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới .
– Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.
trình bày:Ngày 1 tháng 5 năm 1929, Đại hội toàn quốc Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp ở Hương Cảng (Hồng Kông), đoàn đại biểu Bắc Kỳ do đại biểu Ngô Gia Tự ra đề nghị giải tán Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. … Sau khi thành lập, hai đảng phê phán và chia rẽ nhau. Ý nghĩa: + Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. + Là sản phẩm kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. + Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công dân Việt Nam và cách mạng Việt Nam – chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo. + Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. + Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.
*Hoàn cảnh:
– Ba tổ chức cộng sản ra đời, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ
– Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ và tranh giành ảnh hưởng với nhau
-> Yêu cầu bức thiết phải có một Đảng Cộng sản thống nhất
*Diễn biến:
– 3/2 – 7/2/1930: tại Hương cảng – Trung Quốc do Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị
– Nội dung:
+ Tán thành việc thống nhất 3 tổ chức cộng thành 1 Đảng duy nhất đó là Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Thông qua chính cương, sách lược, điều lệ văn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
+ Ra lời kêu gọi
*Ý nghĩa:
– Như 1 đại hội
– Chính cương, sách lược văn tắt là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
*Ý nghĩa lịch sử:
– Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước nhảy vọt về sau của cách mạng.
– Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
– Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
– Từ đây cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới .
– Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.
trình bày:Ngày 1 tháng 5 năm 1929, Đại hội toàn quốc Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp ở Hương Cảng (Hồng Kông), đoàn đại biểu Bắc Kỳ do đại biểu Ngô Gia Tự ra đề nghị giải tán Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. … Sau khi thành lập, hai đảng phê phán và chia rẽ nhau. Ý nghĩa: + Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới. + Là sản phẩm kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. + Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công dân Việt Nam và cách mạng Việt Nam – chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo. + Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. + Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và lịch sử dân tộc Việt Nam.